ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Khoảng cách và góc

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho đường thẳng \[{d_1}:x + 2y - 7 = 0\] và \[{d_2}:2x - 4y + 9 = 0\]. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

A.\[ - \frac{3}{5}\]

B. \[\frac{2}{{\sqrt 5 }}\]

C. \[\frac{3}{5}\]

D. \[\frac{3}{{\sqrt 5 }}\]

Câu 2:

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng \[{d_1}:6x - 5y + 15 = 0\] và \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 10 - 6t}\\{y = 1 + 5t}\end{array}} \right.\).

A.\({30^o}\)

B. \[{45^{\rm{o}}}.\]

C. \[{60^{\rm{o}}}.\]

D. \[{90^{\rm{o}}}.\]

Câu 3:

Cho hai đường thẳng \[{d_1}:3x + 4y + 12 = 0\] và \[{d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + at}\\{y = 1 - 2t}\end{array}} \right.\]. Tìm các giá trị của tham số a để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 450.

A.\[a = \frac{2}{7}\] hoặc a = −14.

B. \[a = \frac{2}{7}\] hoặc a = 3

C.a = 5 hoặc a = −14.

D. \[a = \frac{2}{7}\] hoặc a = 5.

Câu 4:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng \[\Delta :ax + by + c = 0\]. Khoảng cách từ điểm M đến \[\Delta \] được tính bằng công thức:

A.\[d(M,\Delta ) = \frac{{|a{x_0} + b{y_0}|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\]

B. \[d(M,\Delta ) = \frac{{a{x_0} + b{y_0}}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\]

C. \[d(M,\Delta ) = \frac{{|a{x_0} + b{y_0} + c|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\]

D. \[d(M,\Delta ) = \frac{{a{x_0} + b{y_0} + c}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\]

Câu 5:

Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \[x - 3y + 4 = 0\] và \[2x + 3y - 1 = 0\;\]đến đường thẳng \[\Delta :3x + y + 4 = 0\;\] bằng:

A.\[2\sqrt {10} \]

B. \[\frac{{3\sqrt {10} }}{5}\]

C. \[\frac{{\sqrt {10} }}{5}\]

D. 2

Câu 6:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(4;0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:

A.\[\frac{1}{5}\]

B. 3

C. \[\frac{1}{{25}}\]

D. \[\frac{3}{5}\]

Câu 7:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;−4), B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.

A.10.

B.5.

C.\[\sqrt {26} .\]

D. \[2\sqrt 5 .\]

Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(−1;2) đến đường thẳng \[\Delta :mx + y - m + 4 = 0\;\] bằng \[2\sqrt 5 \].

A.m = 2.

B. m=2m=12

C. \[m = - \frac{1}{2}\]

D. Không tồn tại m.

Câu 9:

Cho đường thẳng \[\left( {\rm{\Delta }} \right):3x - 2y + 1 = 0\]Viết PTĐT (d)  đi qua điểm M(1;2)  và  tạo với \[\left( \Delta \right)\;\;\]một góc \({45^0}\)

A.\[x - 5y + 9 = 0\]

B. \[x - 5y + 9 = 0\]hoặc \[5x + y - 7 = 0\]

C.\[5x + y + 7 = 0\]

D.\[x - 5y + 19 = 0\;\] hoặc \[ - 5x + y + 7 = 0\]

Câu 10:

Lập phương trình đường thẳng (Δ) đi qua M(2;7)  và cách N(1;2)  một khoảng bằng 1.

A.\[12x - 5y + 11 = 0\]

B.\[x - 5y + 11 = 0\]

C.\[12x - 5y + 11 = 0\;\] và \[x - 2 = 0\]

D.\[19x - 5y + 11 = 0\]

Câu 11:

Cho đường thẳng d có ptts: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + 2t}\\{y = 3 + t}\end{array}} \right.;t \in R\). Tìm điểm \[M \in d\;\] sao cho khoảng cách từ M đến điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.

A.M(−4;4)  hoặc \[M\left( {\frac{{ - 24}}{5};\frac{{ - 2}}{5}} \right)\]

B. \[M\left( {\frac{{ - 24}}{5};\frac{{ - 2}}{5}} \right)\]

C.M(−4;4)

D.M(4;4) hoặc \[M\left( {\frac{{ - 24}}{5};\frac{{ - 2}}{5}} \right)\]

Câu 12:

Cho \[d:x + 3y - 6 = 0;d':3x + y + 2 = 0.\].   Lập phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi d  và d′

A.\[x - y + 9 = 0\;\] hoặc  \[2x + y - 1 = 0\]

B.\[x - y + 4 = 0\] hoặc \[x + y - 1 = 0\]

C.\[x - y + 14 = 0\;\] hoặc \[y - 1 = 0\]

D.\[5x - y + 4 = 0\;\;\] hoặc \[x + 5y - 1 = 0\]

Câu 13:

Lập phương trình đường phân giác trong của góc A  của ΔABC biết A(2;0);B(4;1);C(1;2)

A.3x−y−6=0

B.x−y−16=0

C.−y−6=0

D.−x−7y−6=0

Câu 14:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD  biết  M(2;1);N(4;−2);P(2;0);Q(1;2) lần lượt thuộc cạnh AB,BC,CD,AD.  Hãy lập phương trình  cạnh AB của hình vuông.

A.\[x - 2y = 0\;\]

B.\[x - 2y = 0\;\;\] và  \[ - x + y + 1 = 0\]

C.\[ - x + y + 1 = 0\]

D.\[x - 2y - 4 = 0\;\] và  \[x + y + 1 = 0\]

Câu 15:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng \[{d_1}:x - 7y + 17 = 0,\] \[{d_2}:x + y - 5 = 0\]. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(0;1) tạo với \[{d_1},{d_2}\;\] một tam giác cân tại giao điểm của \[{d_1},{d_2}\].

A.\[x + 3y - 3 = 0\;\] hoặc \[3x - y + 1 = 0\]

B.\[5x + 3y - 3 = 0\;\;\] hoặc \[3x - 5y + 1 = 0\]

C.\[2x + 3y - 3 = 0\;\;\] hoặc \[3x - y - 1 = 0\;\]

D.\[x + 3y = 0\;\] hoặc  \[x - y + 1 = 0\]

Câu 16:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho \[\Delta ABC\] cân có đáy là BC.BC.  Đỉnh A  có tọa độ là các số dương, hai điểm B  và C  nằm trên trục Ox,  phương trình cạnh AB: \[y = 3\sqrt 7 (x - 1)\] Biết chu vi của \[\Delta ABC\] bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.

A.\[C(3;0),A\left( {2;3\sqrt 7 } \right)\]

B. \[C(3;0),A\left( {2;\sqrt 7 } \right)\]

C. \[C( - 3;0),A\left( {2; - 3\sqrt 7 } \right)\]

D. \[C\left( {\frac{3}{2};0} \right),A\left( {2;3\sqrt 7 } \right)\]

Câu 17:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy,  cho 4 điểm A(1;0),B(−2;4),C(−1;4),D(3;5). Tìm toạ độ điểm M  thuộc đường thẳng \[\left( \Delta \right):3x - y - 5 = 0\;\]sao cho hai tam giác MAB,MCD  có diện tích bằng nhau.

A.\[M( - 9; - 2),M(7;2)\]

B.\[M( - 9;32)\]

C. \[M\left( { - \frac{7}{3};2} \right)\]

D. \[M( - 9; - 32),M\left( {\frac{7}{3};2} \right)\]

Câu 18:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho \[\Delta ABC\] có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung tuyến \[BM:2x + y + 1 = 0\;\] và phân giác trong \[CD:x + y - 1 = 0\]. Viết phương trình đường thẳng BC.

A.\[4x + 3y + 4 = 0\]

B.\[4x - 5y + 4 = 0\]

C.\[4x + 6y + 4 = 0\]

D.\[4x + 3y - 4 = 0\]

Câu 19:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,  cho hình chữ nhật ABCD  có điểm I(6;2) là giao điểm của 2  đường chéo AC  và BD.  Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB  và trung điểm E  của cạnh CD  thuộc đường thẳng \[\Delta :x + y - 5 = 0.\].  Viết phương trình đường thẳng AB.

A.\[x - 4y + 19 = 0\;\] hoặc y = 5

B.\[x - 4y + 19 = 0\]

C.\[x - 3y + 19 = 0\]

D.\[2x - 3y - 19 = 0\]

Câu 20:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy,  cho tam giác ABC  có phương trình đường phân giác trong góc A  là d1:x+y+2=0,  phương trình đường cao vẽ từ B  là d2:2xy+1=0,   cạnh AB  đi qua M(1;−1).  Tìm phương trình cạnh AC.

A.x+2y−7=0

B.5x+2y+7=0

C.x+2y+7=0

D.2x+5y+7=0

Câu 21:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng \[(d):3x - 4y - 12 = 0\]Phương trình đường thẳng \[\left( \Delta \right)\;\]đi qua M(2;−1) và tạo với (d) một góc \[{45^o}\] có dạng \[ax + by + 5 = 0\], trong đó a,b cùng dấu. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.\[a + b = 6\]

B.\[a + b = - 8\]

C.\[a + b = 8\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;\]

D.\[a + b = - 6\]

Câu 22:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật có hai cạnh nằm trên đường thẳng có phương trình lần lượt là \[2x - y + 3 = 02x - y + 3 = 0;\;\] và tọa độ một đỉnh là (2;3). Diện tích hình chữ nhật đó là: 

A.\[\frac{{12}}{{\sqrt 5 }}\] (đvdt)

B.\[\frac{{16}}{5}\] (đvdt)

C.\[\frac{9}{5}\] (đvdt)

D.\[\frac{{12}}{5}\] (đvdt)

Câu 23:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2), B(4;6), tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích \[\Delta MAB\] bằng 1.

A.(0;0) và (−1;0).

B.(0;0) và \[\left( {0;\frac{4}{3}} \right).\]

C.(0;−1) và \[\left( {0;\frac{4}{3}} \right)\]

D.\[\left( {0;\frac{2}{3}} \right)\] và \[\left( { - \frac{1}{2};0} \right)\]

Câu 24:

Tính khoảng cách từ điểm (–2;2) đến đường thẳng \[\Delta :\;5x - 12y + 8 = 0\;\]bằng: 

A.\[\frac{2}{{13}}\]

B.2

C.13.            

D.13.   

Câu 25:

Khoảng cách giữa \[{{\rm{\Delta }}_1}:3x + 4y = 12\] và \[{\Delta _2}:6x + 8y - 11 = 0\] là:

A.1,3

B.13

C.3,5

D.35

Câu 26:

Trên mặt phẳng tọa độOxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A(2;3),B(5;0) và C(−1;0). Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho diện tích tam giác MAB bằng hai lần diện tích tam giác MAC

A.(0;0)

B.(1;0)

C.(2;0)  

D. (3;0)

Câu 27:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(−1;2);B(3;4) và đường thẳng \[{\rm{\Delta }}:\,\,x - 2y - 2 = 0\]. Tìm điểm \[M \in \Delta \] sao cho \[2A{M^2} + M{B^2}\] có giá trị nhỏ nhất.

A.\[M\left( {\frac{{26}}{{15}}; - \frac{2}{{15}}} \right)\]

B. \[M\left( {\frac{{26}}{{15}};\frac{2}{{15}}} \right)\]

C. \[M\left( {\frac{{29}}{{15}};\frac{{28}}{{15}}} \right)\]

D. \[M\left( {\frac{{29}}{{15}}; - \frac{{28}}{{15}}} \right)\] 

Câu 28:

Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng \[x - 2y + 3 = 0?\]

A.M(0;1) và P(0;2).

B.P(0;2) và N(1;1).

C.M(0;1) và Q(2;−1).

D.M(0;1) và N(1;5).