ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Cấu tạo của từ

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Các từ “đèm đẹp, tôn tốt, ang ác, anh ách” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ láy bộ phận

C. Từ ghép phân loại

D. Từ láy toàn bộ

Câu 2:

Các từ “vội vã, phờ phạc, gượng gạo, mập mạp” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy bộ phận

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ láy toàn bộ

D. Từ ghép đẳng lập

Câu 3:

Các từ “thúng mủng, mặt mũi, buôn bán, phẳng lặng” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa giống nhau

B. Từ ghép dựa trên hai từ tố có nghĩa khác nhau

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 4:

Các từ “xe cộ, treo pheo, gà qué, chợ búa” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ ghép phân loại

D. Từ láy bộ phận

Câu 5:

Các từ “Chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy toàn bộ

B. Từ ghép đẳng lập

C. Từ láy phụ âm đầu

D. Từ ghép chính phụ

Câu 6:

Các từ học hỏi, bạn ” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 7:

Các từ “đi đứng, tươi tốt, mộng, hốt hoảng” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa giống nhau

B. Từ ghép dựa trên hai từ tố có nghĩa khác nhau

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 8:

Các từ “cây cối, máy móc, da dẻ, múa may” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy toàn bộ

B. Từ ghép đẳng lập

C. Từ láy phụ âm đầu

D. Từ ghép chính phụ

Câu 9:

Các từ thảm thương, nứt nẻbuôn bán, phố phườngthuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 10:

Các từ luộc khoai, đạp xe, rán bánh, nướng bánh” thuộc nhóm từ nào?

A. Hai từ đơn

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 11:

Các từ líu lo, nhí nhảnh, róc rách” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy toàn bộ

Câu 12:

Các từ bảo ban, bồng bế, đấu đá, đèn đuốc” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ ghép phân loại

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 13:

Các từ “thằn lằn, chích chòe” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ ghép phân loại

D. Từ láy bộ phận

Câu 14:

Các từ “ồn ào, ầm ĩ, ấm áp” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy khuyết phụ âm đầu

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ láy vần

D. Từ ghép

Câu 15:

Các từ “cay , chen chúc, phanh phui, mịt mùng, chăm chút” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy phụ âm đầu

B. Từ ghép đẳng lập

C. Từ láy vần

D. Từ ghép chính phụ

Câu 16:

Các từ “đền đài, gậy gộc, mưa móc, thuốc thang” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép

B. Từ láy đặc biệt chỉ sự vật

C. Từ láy phụ âm đầu

D. Từ ghép có một yếu tố bị mờ nghĩa

Câu 17:

Các từ “bạn hữu, trông nom, thuốc thang” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập

B. Từ láy có một yếu tố bị mờ nghĩa

C. Từ ghép chính phụ

D. Từ láy đặc biệt

Câu 18:

Trong các từ sau đây, từ nào không phải từ láy?

A. Xinh xắn

B. Đông đủ

C. Gần gũi

D. Dễ dàng

Câu 19:

Trong các từ sau, từ nào là láy toàn bộ?

A. mạnh mẽ

B. mong manh

C. ấm áp

D. thăm thẳm

Câu 20:

Các từ “long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, bồn chồn, linh tinh, lấp lánh” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy bộ phận

B. Từ ghép bộ phận

C. Từ láy toàn bộ

D. Từ ghép toàn bộ

Câu 21:

Các từ “ngời ngời, hiu hiu, loang loáng, thăm thẳm” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy toàn bộ

B. Từ láy đặc biệt

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 22:

Các từ “lạnh lùng, lạnh lẽo, nhanh nhảu, nhanh nhẹn” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ ghép chính phụ

D. Từ láy bộ phận

Câu 23:

Các từ “bổi hổi bồi hồi, nham nham nhở nhở, cảu nhảu càu nhàu, nhăn nhăn nhở nhở” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy phụ âm đầu

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ ghép bốn âm tiết

D. Từ ghép chỉ trạng thái, cảm giác

Câu 24:

Các từ “bắng nhắng, luẩn quẩn, lừng khừng, lúng túng” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép chỉ cảm giác

B. Từ láy bộ phận

C. Từ ghép có hai yếu tố bị mờ nghĩa

D. Từ láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu

Câu 25:

Các từ “bắng nhắng, luẩn quẩn, lừng khừng, lúng túng” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép chỉ cảm giác

B. Từ láy bộ phận

C. Từ ghép có hai yếu tố bị mờ nghĩa

D. Từ láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu

Câu 26:

Các từ “lềnh bềnh, lanh chanh, lông bông, cheo leo” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép có hai yếu tộ bị mờ nghĩa

B. Từ láy vần

C. Từ ghép đặc biệt

D. Từ láy vần biến đổi thanh điệu

Câu 27:

Các từ “gọn ghẽ, gầy , gân guốc, gượng gạo” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép có một yếu tố bị mờ nghĩa

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ láy phụ âm đầu

D. Từ láy có hai yếu tố bị mờ nghĩa

Câu 28:

Các từ “im ắng, ao ước, yếu ớt” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ ghép chính phụ

D. Từ láy khuyết phụ âm đầu

Câu 29:

Các từ khô cằn, giá lạnh, lan tỏa” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy phụ âm đầu

Câu 30:

Các từ “nhí nhảnh, bâng khuâng, dỏm” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ láy toàn bộ

C. Từ ghép phân loại

D. Từ láy bộ phận

Câu 31:

Các từ sôi nổi, lúng túng, tưng bừng, bối rối” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ láy toàn bộ

B. Từ láy bộ phận

C. Từ ghép tổng hợp

D. Từ ghép phân loại

Câu 32:

Các từ lửng, la liệt, nhẹ nhõm” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép tổng hợp

B. Từ láy bộ phận

C. Từ ghép chính phụ

D. Từ láy phụ âm đầu