ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Điền từ - Văn học hiện đại
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng/ Đò biếng lười nằm… nước sông trôi;”
(Chiều xuân– Anh Thơ)
A. lặng
B. kệ
C. im
D. mặc
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Gió…là bệnh của giời/ Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”
(Tương tư – Nguyễn Bính)
A. trăng
B. sao
C. mây
D. mưa
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Nước chúng ta/ Nước những người chưa bao giờ…/ Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất”. (Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
A. chết
B. buông
C. mất
D. khuất
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét/ Tình yêu… như cánh kiến hoa vàng”
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
A. anh
B. em
C. ta
D. mình
Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm…trời chiều”
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
A. toạc
B. nát
C. toang
D. vỡ
Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm…trời chiều”
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
A. toạc
B. nát
C. toang
D. vỡ
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Nhưng đây cách một đầu…/ Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…”
(Tương tư – Nguyễn Bính)
A. làng
B. thôn
C. đình
D. đường
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Đâu những...thân tự thuở xưa/ Những hồn quen dãi gió dầm mưa”
(Nhớ đồng –Tố Hữu)
A. hồn
B. người
C. tình
D. nhà
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Em ơi em/ Hãy nhìn rất xa/ Vào ... nghìn năm Đất Nước
(Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)
A. ba
B. bốn
C. năm
D. sáu
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“mùi…trắng quện khói trầm thơm lắm/ điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng”
(Đò lèn - Nguyễn Du)
A. hồng
B. cúc
C. huệ
D. lan
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Chiều nay con chạy về thăm Bác/ Ướt lạnh vườn…mấy gốc dừa!”
(Bác ơi - Tố Hữu)
A. chanh
B. cau
C. cam
D. rau
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa/ Gió thổi mùa thu hương…mới”
(Đất nước –Nguyễn Đình Thi)
A. cốm
B. cau
C. chanh
D. lúa
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Thằng giặc…thằng chúa đất/ Đứa đè cổ đứa lột da”
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
A. Pháp
B. Mĩ
C. Tây
D. kia
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
“Núi giăng thành lũy sắt dày/ Rừng che bộ đội rừng … quân thù.”
(Việt Bắc – Tố Hữu)
A. vây
B. quây
C. bao
D. che
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Anh có nghe … ngàn đang vẫy gọi/ Ngoài cửa ô? Tàu đói những vành trăng.
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
A. núi
B. gió
C. mây
D. cây
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Nhớ bản sương …., nhớ đèo mây phủ/ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
A. vây
B. che
C. giăng
D. bao
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
những tiếng đàn bọt nước/ Tây Ban Nha áo choàng đỏ….
(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)
A. gắt
B. thẫm
C. chót
D. au
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Ta muốn … mây đưa và gió lượn,/ Ta muốn say cánh bướm với tình yêu.
(Vội vàng –Xuân Diệu)
A. riết
B. siết
C. thâu
D. ôm
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều ….
(Tràng giang –Huy Cận)
A. buông
B. tà
C. hôm
D. sa
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,/ Những trâu bò thong thả…ăn mưa”
(Chiều xuân –Lê Anh Thơ)
A. nằm
B. cúi
C. đứng
D. gặm
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ … cho đời
(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
A. mang
B. đem
C. dâng
D. tặng
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa … đứng thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
A. rơi
B. sa
C. tuôn
D. phun
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Bỗng nhận ra hương …/ Phả vào trong gió se.
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
A. ổi
B. bưởi
C. vải
D. mướp
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Người đồng mình …. lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn
(Nói với con – Y Phương)
A. yêu
B. thương
C. mến
D. thân
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Mặt trời đội biển … màu mới,/ Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
A. tô
B. lên
C. thay
D. nhô
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen/ Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn/ Một ngọn lửa … niềm tin dai dẳng.
(Bếp lửa – Bằng Việt)
A. đựng
B. mang
C. chứa
D. với
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi/ Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi/ Đỡ đần bà … lại túp lều tranh.
(Bếp lửa – Bằng Việt)
A. dựng
B. xây
C. chống
D. lợp
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi/ Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng …./ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
A. nghèo
B. đói
C. cực
D. khổ
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Ngửa mặt lên nhìn mặt/ có cái gì rưng rưng/ như là đồng là…
(Ánh trăng – Nguyễn Duy)
A. biển
B. sông
C. bể
D. suối
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Không có kính, rồi xe không có…/ Không có mui xe, thùng xe có xước.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
A. đèn
B. còi
C. gương
D. kính
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ/ Nhìn nắng hàng cau nắng … lên:
(Đây thôn Vĩ Dạ –Hàn Mặc Tử)
A. đã
B. mới
C. gắt
D. vừa