ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tổng hợp các đề đọc hiểu (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là:
A. Sinh hoạt
B. Chính luận
C. Nghệ thuật
D. Báo chí
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Theo tác giả, cái gì là đích đến mà chúng ta đều phải tới?
A. Cái chết
B. Sự sống
C. Thành công
D. Trưởng thành
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Từ “thứ yếu” trong câu văn “Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…” có nghĩa là:
A. Quan trọng
B. Cấp bách
C. Cần thiết
D. Không quan trọng lắm
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Chủ đề chính của đoạn văn là:
A. Cuộc sống là không chờ đợi
B. Cần sáng tạo không ngừng trong cuộc sống
C. Mọi thành công cần trải qua nỗ lực
D. Chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)
Nêu ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ?
A. Nghị luận và biểu cảm
B. Miêu tả và biểu cảm
C. Nghị luận và miêu tả
D. Biểu cảm và tự sự
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)
Tìm những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
A. Liệt kê, hoán dụ, nhân hóa
B. Hoán dụ, ẩn dụ, nói quá
C. Điệp từ, nhân hóa, ẩn dụ
D. Điệp từ, hoán dụ, liệt kê
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)
Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
A. Tình yêu của người lính biển
B. Những gian lao của người lính
C. Tình cảm gia đình của người lính biển
D. Những vất vả, gian lao, anh hùng của người lính biển và những tình cảm đẹp trong trái tim của họ
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)
Anh chị hiểu thế nào về câu thơ “Biển một bên và em một bên
A. Người lính đang đứng giữa cô gái và biển.
B. Tình cảm đôi lứa hòa quyện với tình cảm đất nước của người lính biển
C. Người lính đang băn khoăn không biết chọn biển hay chọn “em”
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên
(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)
Từ “vành tang trắng” trong câu thơ thứ hai ẩn dụ cho điều gì?
A. Những mất mát, đau thương của đất nước khi trải qua những cuộc xâm lăng
B. Nỗi đau của những gia đình mất người thân trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa
C. Những mất mát của nhân dân
D. Tất cả các đáp án trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
A. Biểu cảm
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Thuyết minh
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)
Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên.
A. Điệp từ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Hoán dụ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)
Tác dụng của biện pháp tu từ trên là gì?
A. Tạo nhịp điệu cho lời thơ
B. Nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật
C. Từ ngữ giàu giá trị biểu đạt hơn
D. Tất cả các phương án trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)
Đoạn thơ nói về nội dung gì?
A. Tình yêu cuộc sống thiết tha của nhân vật
B. Tình yêu lứa tuổi học trò của nhà thơ
C. Nỗi nhớ về một thời học sinh của tác giả
D. Tất cả các đáp án trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)
Đoạn thơ sử dụng thể thơ gì?
A. 5 chữ
B. 7 chữ
C. 8 chữ
D. Tự do
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)
Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?
A. Phong cách sinh hoạt
B. Phong cách nghệ thuật
C. Phong cách chính luận
D. Phong cách khoa học
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
A. Giải thích, bác bỏ, phân tích, so sánh
B. Chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải thích
C. Phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận
D. Bình luận, giải thích, chứng minh, phân tích
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
A. Nhân hóa – làm hình tượng trở nên sinh động
B. Câu hỏi tu từ - bộc lộ cảm xúc của tác giả
C. Điệp từ - nhấn mạnh thái độ của tác giả trong đoạn trích
D. Nói quá – làm hình tượng trở nên sinh động hơn
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)
Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.
A. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái giống nòi.
B. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái bản thân.
C. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến tương lai đất nước.
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)
Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
A. Đeo nhạc cho mèo
B. Thầy bói xem voi
C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
D. Ếch ngồi đáy giếng
Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”
(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)
Đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
A. biển lúa mênh mông
B. cánh cò bay lả
C. mây mờ che đỉnh Trường Sơn
D. Tất cả các đáp án trên
Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”
(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)
Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”
(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)
Xác định một biện pháp tu từ trong đoạn thơ: “Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn/ Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.”.
A. Điệp từ
B. Nhân hóa
C. Nói giảm, nói tránh
D. Câu hỏi tu từ
Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”
(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)
Đoạn thơ đầu thể hiện cảm xúc gì?
A. Lòng căm thù với giặc ngoại xâm.
B. Xót xa với những nỗi đau của đất nước.
C. Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp trù phú của đất nước mình.
D. Tất cả các đáp án trên.
Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”
(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)
Hình ảnh Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta?
A. Mạnh mẽ, kiên cường
B. Nhân hậu, nghĩa tình
C. Khiêm tốn, thật thà
D. Tất cả các đáp án trên.