ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tổng hợp các đề đọc hiểu (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. 

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”

(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) 

Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? 

A. Miêu tả

B. Biểu cảm        

C. Tự sự

D. Nghị luận

Câu 2:

Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. 

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”

(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) 

Xác định thể thơ được tác giả Anh Thơ sử dụng? 

A. 5 chữ

B. 7 chữ

C. 8 chữ

D. Tự do

Câu 3:

Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. 

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”

(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) 

Chủ đề chính của bài thơ trên là gì? 

A. Miêu tả trận mưa xuân

B. Con đò ở vùng quê Bắc Bộ

C. Cánh đồng lúa trù phú của Việt Nam

D. Phong cảnh hữu tình của vùng quê Việt Nam

Câu 4:

Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. 

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”

(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) 

Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ và nêu tác dụng: 

“Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”

A. Nhân hóa        

B. So sánh

C. Điệp từ

D. Hoán dụ

Câu 5:

Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. 

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”

(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) 

Bài thơ trên vẽ nên bức tranh buổi chiều của khu vực nào nước ta?

A. Tây Nguyên

B. Thành thị

C. Đồng bằng Bắc Bộ

D. Đồng bằng Nam Bộ

Câu 6:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi :

Tóc mẹ nở hoa

Như vòng tay mẹ

Đà Lạt ôm tôi vào lòng

Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

Nhắc một thời máu lửa cha ông…

Ở nơi đây!

Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

 

Tháng ba ấy cha đi không trở lại

Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

Ở phía đó cha đã không kịp thấy

Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? 

A. Tự sự  

B. Miêu tả

C. Thuyết minh

D. Biểu cảm

Câu 7:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ câu :

Tóc mẹ nở hoa

Như vòng tay mẹ

Đà Lạt ôm tôi vào lòng

Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

Nhắc một thời máu lửa cha ông…

Ở nơi đây!

Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

 

Tháng ba ấy cha đi không trở lại

Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

Ở phía đó cha đã không kịp thấy

Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau:

Như vòng tay mẹ

Đà Lạt ôm tôi vào lòng

A. Điệp từ, nhân hóa, so sánh

B. Hoán dụ, nói quá, điệp từ

C. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ

D. So sánh, nhân hóa

Câu 8:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ câu:

Tóc mẹ nở hoa

Như vòng tay mẹ

Đà Lạt ôm tôi vào lòng

Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

Nhắc một thời máu lửa cha ông…

Ở nơi đây!

Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

 

Tháng ba ấy cha đi không trở lại

Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

Ở phía đó cha đã không kịp thấy

Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Tình cảm nào của nhân vật trữ tình dành cho mẹ được thể hiện qua khổ thơ cuối? 

A. Yêu thương

B. Kính trọng, biết ơn    

C. Lo sợ màu thời gian vô thường

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi:

Tóc mẹ nở hoa

Như vòng tay mẹ

Đà Lạt ôm tôi vào lòng

Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

Nhắc một thời máu lửa cha ông…

Ở nơi đây!

Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

 

Tháng ba ấy cha đi không trở lại

Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

Ở phía đó cha đã không kịp thấy

Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Từ “vò võ” trong bài thơ thể hiện ý nghĩa gì?

A. Sự ồn ào của không gian

B. Sự mỏi mệt của con người

C. Sự khắc khoải, mong ngóng, đợi chờ

D. Tất cả các phương án trên

Câu 10:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi :

Tóc mẹ nở hoa

Như vòng tay mẹ

Đà Lạt ôm tôi vào lòng

Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

Nhắc một thời máu lửa cha ông…

Ở nơi đây!

Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

 

Tháng ba ấy cha đi không trở lại

Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

Ở phía đó cha đã không kịp thấy

Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Nội dung của bài thơ trên là gì?

A. Chiến tranh khốc liệt của Đà Lạt       

B. Hình ảnh đẹp của người mẹ và Đà Lạt.

C. Những người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 11:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích. 

A. Biểu cảm và tự sự      

B. Nghị luận và biểu cảm

C. Miêu tả và tự sự

D. Miêu tả và nghị luận

Câu 12:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Theo quan điểm của tác giả, khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống thì phần thưởng chúng ta nhận được là gì? 

A. Tiền bạc

B. Bạn bè

C. Sức khỏe

D. Sự mạnh mẽ

Câu 13:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Tìm biện pháp tu từ trong đoạn (4).

A. Nhân hóa

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Điệp từ

Câu 14:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Tác giả gửi đến thông điệp nào qua văn bản trên?

A. Mạnh mẽ để đương đầu với những nghịch cảnh trong cuộc đời.

B. Kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình.

C. Biết nắm bắt cơ hội mà chúng ta có được.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 15:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Cụm từ dốc ghềnh của cuộc sốngtrong đoạn (3) chỉ điều gì ?

A. Nơi đồi núi hiểm trở

B. Nơi bằng phẳng

C. Những khó khăn trong cuộc đời

D. Nơi có những điều tuyệt vời

Câu 16:

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌:‌ ‌

CÁT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐÁ‌ ‌

Có hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì.

Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ CỨU SỐNG TÔI”.

Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”. Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.

(Sưu tầm)

‌Người‌ ‌bạn‌ ‌đã‌ ‌khắc‌ ‌lên‌ ‌đá‌ ‌dòng‌ ‌chữ‌ ‌gì?‌ ‌

A. Hôm‌ ‌nay, ‌người‌ ‌bạn‌ ‌tốt‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌tôi‌ ‌đã‌ ‌tát‌ ‌vào‌ ‌mặt‌ ‌tôi‌ ‌

B. Hôm‌ ‌nay, ‌người‌ ‌bạn‌ ‌tốt‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌tôi‌ ‌đã‌ ‌cứu‌ ‌sống‌ ‌tôi‌ ‌

C. Hai‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌trên‌ ‌đều‌ ‌đúng‌ ‌

D. Hai‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌trên‌ ‌đều‌ ‌sai‌ ‌

Câu 17:

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌:‌ ‌

CÁT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐÁ‌ ‌

Có hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì.

Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ CỨU SỐNG TÔI”.

Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”. Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.

(Sưu tầm)

‌‌Chỉ‌ ‌ra‌ ‌phương‌ ‌thức‌ ‌biểu‌ ‌đạt‌ ‌chính‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌trên.‌ ‌

A. Tự‌ ‌sự‌‌

B. Miêu‌ ‌tả‌‌

C. Nghị‌ ‌luận‌‌

D. Biểu‌ ‌cảm‌ ‌

Câu 18:

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌:‌ ‌

CÁT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐÁ‌ ‌

Có hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì.

Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ CỨU SỐNG TÔI”.

Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”. Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.

(Sưu tầm)

‌‌Đâu‌ ‌là‌ ‌câu‌ ‌tục‌ ‌ngữ‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌bạn.‌ ‌

A. Ăn‌ ‌quả‌ ‌nhớ‌ ‌kẻ‌ ‌trồng‌ ‌cây‌‌

B. Có‌ ‌công‌ ‌mài‌ ‌sắt,‌ ‌có‌ ‌ngày‌ ‌nên‌ ‌kim‌ 

C. Có‌ ‌chí‌ ‌thì‌ ‌nên‌‌

D. Chọn‌ ‌bạn‌ ‌mà‌ ‌chơi,‌ ‌chọn‌ ‌nơi‌ ‌mà‌ ‌ở‌ ‌

Câu 19:

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌:‌ ‌

CÁT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐÁ‌ ‌

Có hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì.

Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ CỨU SỐNG TÔI”.

Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”. Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.

(Sưu tầm)

Theo‌ ‌em‌ ‌một‌ ‌người‌ ‌bạn‌ ‌tốt‌ ‌cần‌ ‌những‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌nào?‌

A. Trung‌ ‌thực

B. Vị‌ ‌tha‌ 

C. Chân‌ ‌thành‌‌

D. Tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌án‌ ‌trên‌ ‌

Câu 20:

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌:‌ ‌

CÁT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐÁ‌ ‌

Có hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì.

Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ:

“HÔM NAY, NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ CỨU SỐNG TÔI”.

Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”. Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.

(Sưu tầm)

‌‌Thông‌ ‌điệp‌ ‌nào‌ ‌được‌ ‌gửi‌ ‌gắm‌ ‌từ‌ ‌câu‌ ‌chuyện‌ ‌trên?‌ ‌

A. Bài‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌thích‌ ‌nghi‌ ‌với‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌khắc‌ ‌nghiệt‌ ‌

B. Bài‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌lòng‌ ‌nhân‌ ‌ái‌ ‌

C. Bài‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌sự‌ ‌tha‌ ‌thứ‌ ‌và‌ ‌lòng‌ ‌biết‌ ‌ơn‌ 

D. Bài‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌nguồn‌ ‌tài‌ ‌nguyên‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌

Câu 21:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Nghị luận

D. Biểu cảm

Câu 22:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Trong đoạn trích, từ giải phóngcó nghĩa là gì? 

A. Làm cho được tự do, cho thoát khỏi tình trạng bị nô dịch, chiếm đóng       

B. Làm thoát khỏi tình trạng bị vướng mắc, cản trở      

C. Làm cho thoát ra một chất hay một dạng năng lượng nào đó           

D. Làm cho cá thể trở nên tốt đẹp hơn

Câu 23:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Nội dung của đoạn trích là gì?

A. Tiếng mẹ đẻ là tất cả tài sản của một dân tộc

B. Tiếng mẹ đẻ là vũ khí lợi hại để giải phóng dân tộc An Nam

C. Tiếng mẹ đẻ là nguồn dinh dưỡng nuôi sống mỗi người

D. Tiếng mẹ đẻ là vốn liếng yêu thương

Câu 24:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Trong câu “…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?        

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Chơi chữ

D. Hoán dụ

Câu 25:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Thông điệp nào được rút ra từ đoạn trích trên?

A. Đưa tiếng mẹ đẻ ra với bạn bè thế giới

B. Tiếng mẹ đẻ cần được phát triển cho phong phú hơn

C. Cần bảo vệ, trân trọng và tự hào về tiếng mẹ đẻ

D. Tất cả các phương án trên