ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực địa lý - Vấn đề phát triển ở một số ngành công nghiệp
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. than đá.
B. dầu nhập nội.
C. khí tự nhiên.
D. năng lượng mặt trời.
A. Hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai.
B. Hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
C. Hệ thống sông Thu Bồn và sông Cả.
D. Hệ thống sông Hồng và sông Cả.
A. Uông Bí.
B. Phả Lại.
C. Ninh Bình.
D. Na Dương.
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ được cung cấp nguồn khí thiên nhiên từ bể trầm tích
A. Nam Côn Sơn.
B. Thổ Chu – Mã Lai.
C. Cửu Long.
D. Trung Bộ.
A. Nam Côn Sơn và Cửu Long.
B. Thổ Chu – Mã Lai và Nam Côn Sơn.
C. Sông Hồng và Trung Bộ.
D. Cửu Long và Sông Hồng.
A. sông Hồng.
B. sông Thu Bồn.
C. sông Cả.
D. sông Đồng Nai.
Đâu không phải là thế mạnh để phát triển công nghiệp điện lực của nước ta:
A. Than đá, than bùn, than nâu.
B. Dầu khí tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa.
C. Nguồn thuỷ năng, sức gió, sức nước, năng lượng mặt trời.
D. Tài nguyên rừng giàu có.
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lượng điện nước ta tăng nhanh?
A. Nhiều nhà máy điện có quy mô lớn đi vào hoạt động.
B. Đáp ứng việc xuất khẩu điện sang các nước lân cận.
C. Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực.
D. Nhu cầu về điện để phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng nhiều.
Ở nước ta, ngành công nghiệp được xem là cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải “đi trước một bước” là
A. công nghiệp khai thác dầu khí.
B. công nghiệp điện lực.
C. công nghiệp cơ khí.
D. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Nguyên nhân dẫn tới sự thiếu ổn định về sản lượng điện của các nhà máy thủy điện ở Việt Nam chủ yếu do
A. sông ngòi ngắn và dốc.
B. sự phân mùa khí hậu.
C. trình độ khoa học – kĩ thuật thấp.
D. hàm lượng dòng chảy cát bùn lớn.
Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG ĐIỆN VÀ THAN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014
Nhận xét nào không đúng về tình hình sản xuất điện và than ở nước ta giai đoạn 1995-2014:
A. Sản lượng điện và than đều tăng.
B. Sản lượng than tăng nhưng không ổn định.
C. Tốc độ tăng trưởng của sản lượng than nhanh hơn điện.
D. Từ năm 1995-2014 sản lượng điện tăng gấp 9.53 lần.
Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do:
A. Việc xây dựng đòi hỏi vốn lớn.
B. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than gây ô nhiễm môi trường.
C. Vị trí xa các nguồn nguyên liệu than.
D. Nhu cầu về điện không cao như các tỉnh phía Bắc.
Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than hoặc khí thiên nhiên của nước ta có đặc điểm chung là
A. gần các khu công nghiệp tập trung.
B. nơi dân cư tập trung đông.
C. gần hoặc thuận lợi để tiếp nhận các nguồn năng lượng.
D. ở các cảng biển.
Công nghiệp dầu khí nhanh chóng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là do
A. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.
B. mang lại hiệu quả kinh tế cao.
C. có thị trường tiêu thụ rộng.
D. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
A. Chế biến sản phẩm trồng trọt.
B. Chế biến gỗ và lâm sản.
C. Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
D. Chế biển thủy hải sản.
A. xay xát.
B. chế biến sữa, sản phẩm từ sữa.
C. sản xuất bia rượu, nước ngọt.
D. sản xuất mía đường.
A. Chế biến nước mắm.
B. Chế biến cá.
C. Chế biến tôm .
D. Chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt.
A. Hà Nội, Hải Phòng.
B. Hải Phòng, Biên Hòa.
C. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
D. Biên Hòa, Hà Nội.
A. Hải Phòng.
B. Cần Thơ.
C. Thủ Dầu Một.
D. Hạ Long.
A. Hải Phòng.
B. Cần Thơ.
C. Thủ Dầu Một
D. Hạ Long.
A. chế biến sản phẩm trồng trọt,chế biến lâm nghiệp, chế biến sản phẩm chăn nuôi.
B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, điện, chế biến sản phẩm thủy hải sản.
C. Chế biến lâm nghiệp, chế biến sản phẩm thủy hải sản, chế biến sản phẩm trồng trọt.
D. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến sản phẩm thủy hải sản, chế biến sản phẩm trồng trọt.
A. thị trường và chính sách phát triển.
B. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
C. nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ.
D. lao động và thị trường tiêu thụ.
Công nghiệp chế biến rượu bia, nước ngọt thường tập trung ở
A. miền núi.
B. đồng bằng ven biển.
C. nông thôn.
D. thành phố, đô thị lớn.
A. 1,72 lần.
B. 2,74 lần.
C. 3, 7 lần.
D. 4,75 lần.
Các đô thị lớn không phải là nơi tập trung chủ yếu công nghiệp
A. tôm, cá đóng hộp, đông lạnh.
B. rượu, bia, nước ngọt.
C. sữa, các sản phẩm từ sữa.
D. thịt, sản phẩm từ thịt.
Vai trò quan trọng của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với nông nghiệp không phải là
A. góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
B. đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
C. thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp.
D. tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản.
Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, không phải do
A. Gần nguồn nguyên liệu phong phú.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Lao động có trình độ tay nghề cao.
D. Cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại.
Công nghiệp chế biến chè phân bố chủ yếu ở
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
C. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi nước ta chưa tăng mạnh do
A. Vốn đầu tư hạn chế.
B. Nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo.
C. Thiếu lao động có tay nghề.
D. Công nghệ sản xuất còn lạc hậu.