ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Lý thuyết chung về amine

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Dãy gồm tất cả các amin là

A. CH3NH2, CH3COOH, C2H5OH, C6H12O6.

B. C2H5OH, CH3NH2, C2H6O2, HCOOH.

C. C2H5NH2, (CH3)3N, CH3CHO, C6H12O6.

D. C2H5NH2, (CH3)3N, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 2:
Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là :

A. CnH2n+3N.      

B. CnH2n+2+kNk

C. CnH2n+2-2a+kNk

D. CnH2n+1N.

Câu 3:
Amin no, mạch hở có công thức tổng quát là :

A. CnH2n+3N. 

B. CnH2n+2+kNk

C. CnH2n+2-2a+kNk

D. CnH2n+1N.

Câu 4:
Công thức phân tử tổng quát của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là

A. CnH2n+3N.       

B. CnH2n-5N.        

C. CnH2n-1N.        

D. CnH2n-7N.

Câu 5:
Chất có công thức tổng quát CnH2n+3N có thể là :

A. Amin no, đơn chức, mạch hở.

B. Ancol no, đơn chức. 

C. Amin không no (trong phân tử có 1 liên kết pi), đơn chức, mạch hở. 

D. Amin no, đơn chức, mạch vòng.

Câu 6:
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I ?

A. CH3NHCH3.

B. (CH3)3N.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 7:
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin béo ?

A. CH3NHCH2=CH2.     

B. CH2=C(CH3)NH2.     

C. H2N(CH2)6NH2.                     

D. C6H5NH2.

Câu 8:
Chất nào sau đây không phải amin bậc II ?

A. C2H5N(CH3)2.

B. CH3NHCH3.

C. C6H5NHCH3.

D. C2H5NHC2H3.

Câu 9:
Cho các amin sau : CH3NH2, (C2H5)2NH, C3H7NH2, C2H5NH2, (C6H5)3N, (CH3)2NH, C6H5NH2. Số amin bậc I là

A. 4

B.6

C. 7

D. 2

Câu 10:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?

A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.            

B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.

C. (CH3)2NH và CH3OH.                   

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.

Câu 11:
Dãy gồm tất cả các amin bậc 2 là

A. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5CH2NH2.

B. CH3NHCH3, C2H5NHCH3, C6H5NHCH3.

C. C6H5NH2, C6H5NHCH3, C6H5CH2NH2.

D. (CH3)2CHNH2, C2H5NH2, C2H5NHCH3.

Câu 12:
Tên gọi của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là

A. Etylmetylamin.

B. Metyletanamin.

C. N-metyletylamin.

D. Metyletylamin.

Câu 13:
Dãy chất không có amin bậc 1 là

A. CH3NHCH3, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH(NH2)CH3

B. CH3CH2NHCH3, CH3NHCH3, (CH3)2NCH2CH3.

C. CH3NH2, CH3NHCH3, CH3CH(NH2)CH3.

D. CH3NHCH3, CH3CH2NH2, (CH3)3N.

Câu 14:
Anilin có công thức là

A. CH3COOH.

B. C6H5OH.

C. C6H5NH2.       

D. CH3OH.

Câu 15:
Hợp chất CH3-CH2-NH2 có tên thay thế là

A. etanamin.

B. etylamin

C. metylamin.

D. đimetylamin.

Câu 16:
Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C2H8N2.

B. C2H7N.

C. C4H11N.

D. C2H6N2.

Câu 17:
Tên gọi  amin nào sau đây là không đúng với công thức cấu tạo tương ứng ?

A. C6H5NH2 alanin.        

B. CH3-CH2-CH2NH2 propylamin.

C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin. 

D. CH3-NH-CH3 đimetylamin.

Câu 18:
Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1); etylđimetylamin (2); isopropylamin (3).

A. (1), (2), (3).     

B. (2), (3),(1).                  

C. (3), (1), (2).     

D. (3), (2), (1).

Câu 19:
Trong các amin sau : (A) CH3CH(CH3)NH2; (B) H2NCH2CH2NH2; (D) CH3CH2CH2NHCH3

Các amin bậc 1 và tên gọi tương ứng là

A. Chỉ có A : propylamin.

B. A và B; A : isopropylamin; B : etan-1,2-điamin.       

C. Chỉ có D : metylpropylamin.  

D. Chỉ có B : 1,2- điaminopropan

Câu 20:
Cho các amin sau : etylamin ; anilin ; đimetylamin ; trimetylamin. Số amin bậc II là

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 21:
Metylamin có thể được coi là dẫn xuất của :

A. Metan.             

B.Amoniac.            

C. Benzen.          

D. Nitơ.

Câu 22:
Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Phenylamin.  

B. Đimetylamin.   

C. Metylamin.   

D. Trimetylamin.