ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Phản ứng oxi hóa - khử
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò
A. là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. là một bazơ.
D. là một axit.
Cho phương trình hóa học : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
B. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
C. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá
Cho ba phản ứng hóa học dưới đây
1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3) 2KClO3 2KCl + 3O2
Các phản ứng oxi hóa khử là
A. 1.
B. 2.
C. 1 và 2.
D. 1 và 3.
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?
A. NaH + H2O → NaOH + H2
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
D. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
Cho quá trình sau: . Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?
A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa.
B. Quá trình trên là quá trình khử.
C. Trong quá trình trên đóng vai trò là chất khử.
D. Trong quá trình trên đóng vai trò là chất oxi hóa.
Phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2
B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2KNO3 2KNO2 + O2
D. NH4NO3 N2O + 2H2O
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
B. 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑
D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl
Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì
A. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất.
B. SO2 là oxit axit.
C. lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian.
D. SO2 tan được trong nước.
Cho các chất và ion sau: Zn, S, FeO, ZnO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?
A. 1: 3.
B. 1: 10.
C. 1: 9.
D. 1: 2.
Hệ số của HNO3 trong phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 = 2 : 3) là
A. 55.
B. 56.
C. 70.
D. 50.
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2
B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
D. Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O
Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:
2H2O2 → 2H2O + O2 (1)
2HgO → 2Hg + O2 (2)
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (3)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (4)
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (5)
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (6)
Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?
A. 2.
B. 3.
C.4.
D. 5.
Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thuỷ phân.
D. Phản ứng thế.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch tác dụng được với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử:
A.Cu
B. NaOH
C.Cl2
D. KMnO4
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:
A. Tạo ra chất kết tủa
B. Tạo ra chất khí
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử
Quá trình nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:
A. 18
B. 16
C. 20
D. 15
Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?
A. 3, 14, 9, 1, 7
B. 3, 28, 9, 1, 14
C. 3, 26, 9, 2, 13
D. 2, 28, 6, 1, 14