ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Tính lưỡng tính của amino acid
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. CH3-CH(NH2)COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
D. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
A. CH3NH2.
B. NH2CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3COOH.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
A.H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. KCl.
A. ClH3N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COONa
C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua),
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2COOH,
H2N-CH2-COONa,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :
>A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho 35,6 gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 50,30.
B. 50,20.
C. 45,62.
D. 37,65.
X là một α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M, thu được 16,725 gam muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C2H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
A. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH2-COOH
Trung hoà 1 mol αα-amino axit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,29% về khối lượng. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
B.H2N-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH
Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của A là
A. 134
B. 146.
C. 147.
D. 157.
A. 28,25
B. 18,75
C. 21,75
D. 37,50
Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan. Công thức của amino axit là
A. H2N-C2H4-COOH
B. H2N-C3H6-COOH
C.H2N-CH2-COOH
D. H2N-C3H4-COOH
Aminoaxit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 9
B.6
C.7
D. 8
A. 13,8.
B. 12,0.
C. 13,1.
D. 16,0.
Amino axit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:
A. H2N-C2H4-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-C3H6-COOH
D. H2N-C4H8-COOH
Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,55.
D. 0,70.
A. 111,5.
B. 84,5.
C.102,0.
D. 103,5.
A. Aminoaxit có tính bazơ
B. Aminoaxit có tính lưỡng tính
C.Aminoaxit có tính axit
D. Aminoaxit có tính khử
Cho 200 ml dung dịch α-aminoaxit X nồng độ 0,2M chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan.Vậy công thức của X là
A. H2NCH(CH3)COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. (H2N)2CHCOOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là
A. 11,966%.
B. 10,687%.
C.9,524%.
D. 10,526%.
Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,8M, thu được dung dịch X chứa 14,43 gam chất tan. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,6M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Z chứa 23,23 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m?
A. 11,76.
B. 10,29.
C. 8,82.
D. 7,35
Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,60.
B. 53,75.
C. 61,00.
D. 32,25.