ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử, chính trị, xã hội - Các nước châu Phi

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

A. Liên đoàn hồi giáo Ấn Độ

B. Đảng Quốc đại

C. Đảng Cộng sản

D. Liên minh Đảng Quốc đại và Đảng Dân chủ

Câu 2:

“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra chủ trương chia Ấn Độ thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở nào?

A. Lãnh thổ

B. Kinh tế

C. Tôn giáo

D. Văn hóa

Câu 3:

Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào thời gian nào?

A. 26 -12-1949

B. 16-1-1950

C. 26-1-1950

D. 28-1-1950

Câu 4:

Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?

A. Cách mạng xanh

B. Cách mạng trắng

C. Cách mạng chất xám

D. Cách mạng khoa học- công nghệ

Câu 5:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng xanh

B. Cách mạng trắng

C. Cách mạng khoa học- công nghệ

D. Cách mạng chất xám

Câu 6:

Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

A. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

B. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc

C. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Mianma

D. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ

Câu 7:

Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?

A. Hòa bình, trung lập tích cực

B. Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

C. Hòa bình, trung lập

D. Hòa bình, thân thiện

Câu 8:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua “phương án Maobáttơn” là gì?

A. Do sự suy yếu của thực dân Anh

B. Do sự phát triển của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ

C. Do sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới

D. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh

Câu 9:

“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì?

A. Quyền độc lập

B. Quyền tự quyết

C. Quyền phân lập

D. Quyền tự trị

Câu 10:

Phương án Maobáttơn phản ánh sự thay đổi như thế nào trong chính sách thống trị của thực dân Anh?

A. Có nhượng bộ đối với Ấn Độ

B. Thực hiện chia để trị

C. Từ thực dân kiểu cũ sang kiểu mới

D. Sử dụng tôn giáo để thống trị

Câu 11:

Điểm giống nhau giữa phong trào giành độc lập của Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

A. Cùng chống lại thực dân Anh và giành được độc lập năm 1950

B. Đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định

C. Đấu tranh chính trị đưa lại thắng lợi triệt để

D. Đấu tranh từ thấp đến cao

Câu 12:

Sự khác nhau cơ bản giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949) là gì?

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Kết quả

D. Lực lượng

Câu 13:

Tính đến năm 2016, Ấn Độ đứng thứ mấy trong bảng xếp hạng các nước xuất khẩu gạo trên thế giới?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ, Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước?

A. Đẩy mạnh cách mạng xanh để xuất khẩu lúa gạo

B. Đẩy mạnh cách mạng chất xám để xuất khẩu phần mềm

C. Ứng dụng những thành tựu Khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

D. Nâng cao trình độ dân trí để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên

Câu 15:

Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?

A. Từ đòi quyền độc lập đến đòi quyền tự trị.

B. Yêu cầu thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ.

C. Từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn.

D. Đòi quyền độc lập và quyền tự trị cùng một lúc.

Câu 16:

Năm 1950, nhân dân Ấn Độ giành được độc lập từ thực dân nào sau đây?

A. Tây Ban Nha.

B. Anh.

C. Bồ Đào Nha.

D. Bỉ.

Câu 17:

Năm 1995, Ấn Độ trở thành trước xuất khẩu gạo thứ ba thế giới là do

A. tiến hành “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

B. tiến hành “cách mạng trắng” trong nông nghiệp.

C. áp dụng hiệu quả khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp.

D. tiến hành cải cách ruộng đất.