ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử, chính trị, xã hội - Quan hệ quốc tế trong và sau Chiến tranh lạnh
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực hiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp với các cuộc chiến tranh cục bộ lớn diễn ra.
D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947)
B. Kế hoạch Mácsan (1947)
C. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (1949)
D. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước VACSAVA (1955)
A. SEATO
B. NATO
C. CENTO
D. ANZUS
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
B. Tiếp tục đối đầu căng thẳng
C. Xu hướng hòa hoãn xuất hiện
D. Thiết lập quan hệ đồng minh
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
B. Nước Đức được thống nhất
C. Bức tường Béc lin sụp đổ
D. Chiến tranh lạnh chấm dứt
A. Là cuộc chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô, mặc dù không có tiếng súng nhưng khiến quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng căng thẳng, chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi.
B. Là cuộc chạy đua quân sự giữa Mĩ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới
C. Là cuộc chiến tranh dùng sức mạnh kinh tế để de dọa đối phương giữa Mĩ và Liên Xô
D. Là cuộc chiến tranh dùng sức mạnh về kinh tế để khống chế các nước của Mĩ và Liên Xô
A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu
B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu
D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu
A. Khởi động cuộc Chiến tranh lạnh
B. Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng
C. Nguy cơ chiến tranh thế giới mới bùng nổ
D. Xác lập cục diện 2 cực, 2 phe. Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới
A. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa 2 khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
B. Xoa dịu mâu thuẫn giữa 2 khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
C. Làm căng thẳng thêm mâu thuẫn giữa 2 khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
D. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa 2 khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trên thế giới
A. Do sự lớn mạnh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
B. Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược
C. Do tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ
D. Do sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
A. Các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Mĩ và Liên Xô đều bị thế giới lên án
D. Sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
A. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém đã làm suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
C. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ
A. Do quyết định của hội nghị Ianta
B. Do sự can thiệp của Mĩ
C. Do hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh
D. Do tác động của hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (1953)
A. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp giữa Liên Xô và Mĩ
B. Làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
C. Gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
D. Chỉ diễn ra trên mặt trận quân sự
A. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp giữa Liên Xô và Mĩ
B. Làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
C. Gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
D. Chỉ diễn ra trên mặt trận quân sự
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
A. Mỹ và Liên Xô suy yếu về mọi mặt.
B. Xu thế hòa bình đối thoại ngày càng chiếm ưu thế.
C. Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ.
D. Các nước Á, Phi, Mĩ La tinh giành được độc lập.
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
A. Khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
B. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
C. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
D. Tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật.
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4-1949.
B. Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập tháng 9-1949.
C. Mĩ thông qua “học thuyết Truman” tháng 3-1947.
D. Kế hoạch Macsan ra đời tháng 6-1947.
A. Buộc Tây Âu phải liên minh với Mỹ để thúc đẩy quá trình thống nhất nước Đức.
B. Chính thức hình thành hai khối chính trị - xã hội đối lập nhau.
C. Làm cho nước Đức trở thành tâm điểm đối đầu ở châu Âu của hai cực Xô – Mỹ.
D. Làm cho tình trạng chiến tranh lạnh bao trùm các nước châu Âu.
A. Hai miền nước Đức kí Hiệp đinh về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.
C. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki.
D. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
A. Phát triển kinh tế
B. Hội nhập quốc tế
C. Phát triển quốc phòng
D. Ổn định chính trị
A. Tư bản tài chính xuất hiện và chi phối thế giới
B. Các trung tâm kinh tế- tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời
C. Sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU)
D. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các tổ chức độc quyền
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
B. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
D. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi
A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng
B. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
C. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới
D. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành
A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.
C. “cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không tồn tại.
D. Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới
B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới
A. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đổng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
B. Mĩ vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật.
C. Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
D. Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ.
A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ
B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh
C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn
D. Chủ nghĩa khủng bố
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
B. Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới.
C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý và chuyển giao công nghệ
D. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường
A. Tập trung ổn định tình hình chính trị.
B. Tập trung phát triển kinh tế.
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.
A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
B. Sự cạnh tranh về kinh tế giữa các cường quốc.
C. Sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
D. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
A. Hai cường quốc Xô - Mĩ tuyến bố chấm dứt chiến tranh.
B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.
C. Xu thế liên kết khu vực.
D. Xu thế toàn cầu hóa.
A. Hai cường quốc Xô - Mĩ tuyến bố chấm dứt chiến tranh.
B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.
C. Xu thế liên kết khu vực.
D. Xu thế toàn cầu hóa.
A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao.
B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia.
D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3.
A. Phong trào đòi tự do, dân chủ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
B. Mĩ, Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, ký các Hiệp định về hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.
C. Xung đột, nội chiến, tranh chấp vẫn diễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.
D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới hình thành theo xu hướng “đa cực”.
A. Hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.
B. Muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới.
C. Cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế.
A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
A. Sức mạnh tổng hợp.
B. Khoa học - công nghệ.
C. Quân sự - chính trị.
D. Kinh tế - văn hóa.
A. Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước.
B. Sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới.
C. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn.