ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Di truyền y học
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Di truyền y học là khoa học nghiên cứu về
A. Các bệnh, tật di truyền
B. Bệnh truyền nhiễm
C. Bệnh nhiễm trùng
D. Rối loạn tâm thần
Khẳng định đúng về bệnh di truyền phân tử
A. Bệnh có thể phát hiện bằng việc quan sát cấu trúc NST
B. Bệnh do các đột biến gen gây nên
C. Đao là một trong các bệnh điển hình của bệnh di truyền phân tử
D. Bệnh sẽ di truyền qua các thế hệ
Bệnh phêninkêto niệu xảy ra do:
A. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirôzin.
B. Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tirôzin trong thức ăn thành phêninalanin.
C. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tirôzin trong thức ăn thành phêninalanin.
D. Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirôzin.
Cho các bệnh và tật di truyền sau:
Những bệnh hoặc hội chứng bệnh nào có nguyên nhân do đột biến gen:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (4), (6).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (4), (5).
Hình dưới mô tả bệnh nhân bị:
A. Hội chứng Đao.
B. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
C. Bệnh máu khó đông.
D. Hội chứng Claiphentơ.
Bằng cách làm tiêu bản tế bào đề quan sát bộ NST thì không phát hiện sớm trẻ mắc hội chứng nào sau đây?
A. Hội chứng Claiphento
B. Hội chứng Tớc-nơ
C. Hội chứng AIDS
D. Hội chứng Đao
Loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soảt được của một số tế bào dẫn đến hình thành khối u chén ép các cơ quan được gọi là
A. Bệnh ung thư
B. Bệnh di truyền phân tử
C. Bệnh AIDS
D. Bệnh di truyền tế bào
Có nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không thể kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
B. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thể ở:
A. cặp thứ 21
B. cặp thứ 22
C. cặp thứ 13
D. cặp thứ 23
Theo nghiên cứu di truyền ở người phương pháp làm tiêu bản tế bào là phương pháp
A. sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng.
C. phân tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của NST.
D. tìm hiểu cơ chế phân bào.
Một người bị hội chứng Đao nhưng bộ NST 2n = 46. Khi quan sát tiêu bản bộ NST người này thấy NST thứ 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất thường. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Đột biến lệch bội ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc NST 21 gắn vào NST 14 do chuyển đoạn không tương hỗ
B. Hội chứng Đao phát sinh do cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc trong số đó bị tiêu biến
C. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của NST 14.
D. Dạng đột biến do hiện tượng lặp đoạn