ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Tiêu hóa ở động vật
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
C. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể
D. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
A. Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào.
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
A. Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
C. Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
A. Ruột khoang
B. Cá
C. Trùng giày
D. Ruột khoang , cá và trùng giày
A. Ruột khoang
B. Cá
C. Trùng giày
D. Ruột khoang, cá và trùng giày
A. Có thể lấy thức ăn có kích thước lớn
B. Sự biến đổi thức ăn nhanh hơn
C. Thức ăn bị biến đổi nhờ enzyme do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra
D. Enzyme tiêu hóa không bị hòa loãng với nước
A. tiêu hóa ở trùng đế giày
B. tiêu hóa của thuỷ tức
C. tiêu hóa ở động vật ăn thực vật
D. tiêu hóa ở động vật ăn thịt
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành chất nào sau đây?
A. Glixêrol.
B. Glucôzơ.
C. Axit béo.
D. Axit amin.
A. Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
A. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
C. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
A. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt.
B. Diều được hình thành từ khoang miệng
C. Diều được hình thành từ dạ dày.
D. Diều được hình thành từ thực quản
A. Bò.
B. Trâu.
C. Ngựa.
D. Cừu.
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
B. Ngựa, thỏ, chuột.
C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
D. Trâu, bò, cừu, dê.
A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
B. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
C. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
A. Dạ tổ ong
B. Dạ lá sách
C. Múi khế
D. Dạ cỏ
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
A. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
C. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
A. Tiêu hóa protein
B. Có hệ vi sinh vật để tiêu hóa xenlulozo
C. Tiêu hóa thức ăn giàu Lipit
D. Hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng
A. Tiêu hoá hoá và cơ học.
B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Chỉ tiêu hoá cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học.
A. Tiêu hoá hoá học
B. Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Tiêu hoá hoá học và cơ học.
D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
A. Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.
B. Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.
C. Nhai thức ăn trước khi nuốt.
D. Chỉ nuốt thức ăn.
A. Miệng, ruột non, thực quản, dạ dày, ruột già, hậu môn.
B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
C. Miệng, ruột non, dạ dày, hầu, ruột già, hậu môn.
D. Miệng, dạ dày, ruột non, thực quản, ruột già, hậu môn.
A. Làm tăng nhu động ruột.
B. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
D. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
A. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào
C. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào.
A. Vì thức ăn của thú ăn thịt giàu các chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa hơn.
B. Vì thức ăn của thú ăn thịt nghèo các chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa hơn
C. Vì thức ăn của thú ăn thịt giàu các chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa hơn
D. Vì thức ăn của thú ăn thịt nghèo các chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa hơn