Điện tích - Định luật Culông
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây ?
A.Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu
B.Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu
C.Hai quả cầu không nhiễm điện
D.Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện
Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là
A.\[F' = \frac{F}{2}\]
B. \[F' = 4F\]
C. \[F' = \frac{F}{4}\]
D. \[F' = 2F\]
Treo hai quả cầu kim loại, nhỏ, cùng khối lượng và chưa nhiễm điện bằng hai sợi chỉ tơ có cùng chiều dài l = 1 m vào cùng một điểm cố định trong không khí. Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với một trong hai quả cầu để truyền điện tích 21 nC cho hai quả cầu rồi lấy vật đó ra thì khi hệ cân bằng, hai quả cầu cách nhau một đoạn r = 8 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng m của mỗi quả cầu là
A.1,55 g.
B.0,62 g.
C.0,39 g.
D.0,20 g.
Hai điện tích dương \[{q_1} = {q_2} = 49\mu C\;\]đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0bằng 0. Điểm M cách q1một khoảng
A.2d
B.
C.
D.
Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là:
A.3
B.9
C. \[\frac{1}{9}\]
D. \[\frac{1}{3}\]
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên bốn lần thì lực tương tác giữa chúng?
A.giảm đi bốn lần.
B.giảm đi một nửa.
C.không thay đổi.
D.tăng lên gấp đôi.
Hai điện tích q1= q, q2= -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1tác dụng lực điện lên điện tích q2có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2lên q1có độ lớn là
A.F.
B.3F.
C.1,5F.
D.6F.
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A.4F.
B.0,25F.
C.16F.
D.0,0625F.
Hai điện tích điểm q1= q2= -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3= 4. 10-8C cách A và B những khoảng r1và r2bằng bao nhiêu để q3nằm cân bằng?
A.r1= 10cm, r2= 5cm
B.r1= 5cm, r2= 10cm
C.r1= r2= 10cm
D.r1= r2= 5cm
Trong không khí, ba điện tích điểm q1,q2,q3lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60cm, q1= 4q3, lực điện do q1và q3tác dụng lên q2cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là :
A.80 cm và 20 cm.
B.20 cm và 40 cm.
C.20 cm và 80 cm.
D.40 cm và 20 cm.