Điện trường
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho điện trường giữa một điện tích dương và một điện tích âm. Bốn electron A, B, C, D ở các vị trí khác nhau trong điện trường. Chiều của lực tác dụng lên electron nào đúng?
A.Vị trí A.
B.Vị trí B.
C.Vị trí C.
D.Vị trí D.
Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?
A. Hình 1
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Chọn phát biểu đúng.
Khi thả một proton không vận tốc đầu vào một điện trường thì proton đó sẽ
A.Chuyển động dọc theo phương vuông góc với đường sức điện.
B.Chuyển động theo quỹ đạo tròn.
C.Chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp hơn.
D.Đứng yên
Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?
A.Cả E và F đều tăng gấp đôi
B.Cả E và F đều không đổi
C.E tăng gấp đôi , F không đổi
D.E không đổi , F tăng gấp đôi
Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron (-e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
A.3,2.10-21N; hướng thẳng đứng từ trên xuống
B.3,2.10-17N; hướng thẳng đứng từ trên xuống
C.3,2.10-21N; hướng thẳng đứng từ dưới lên
D.3,2.10-17N; hướng thẳng đứng từ dưới lên
Một quả cầu nhỏ m = 0,25g, mang điện tích q = 5.10-9C treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 106V/m cho g = 10m/s2. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên quả cầu là
A.7,5.10-5N
B.3.10-3N
C.5.10-3N
D.2,5.10-3N
Cho hai điện tích q1= 1nC, q2= -8nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30cm trong chân không. Tìm điểm C cách A và B bao nhiều sao cho tại đó \[\overrightarrow {{E_2}} = 2\overrightarrow {{E_1}} \]
A.CA = 20cm, CB = 20cm
B.CA = 20cm, CB = 10cm
C.CA = 15cm, CB = 15cm
D.CA = 10cm, CB = 20cm
Hai điện tích điểm q1= 4.10-6C; q2= 36.10-6C đặt tại hai điểm cố đinh A và B trong dầu có hằng số điện môi\[\varepsilon {\rm{ }} = {\rm{ }}2\]. AB = 16cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không?
A.MA = 4cm, MB = 12cm
B.MA = 12cm, MB = 4cm
C.MA = 8cm, MB = 8cm
D.MA = 4cm, MB = 20cm
Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết \({r_2} = \frac{{{r_1} + {r_3}}}{2}\)và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng
A.13,5V/m
B.17V/m
C.22,5V/m
D.16V/m
Hai tấm kim loại phẳng, tích điện trái dấu, đặt song song, nằm ngang trong chân không. Một điện tích dương có vận tốc đầu bằng 0 di chuyển từ tấm này sang tấm kia như hình vẽ. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn mối liên hệ giữa động năng Ekcủa hạt theo quãng đường đi được x từ bản dương?
A.
B.
C.
D.
Một hạt proton chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều với tốc độ ban đầu 4.105 m/s. Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m, e = 1,6.10 – 19 C, mp = 1,67.10 – 27 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên proton. Sau khi đi được đoạn đường 3 cm, tốc độ của proton là
A.3,98.105 m/s
B.5,64.105 m/s
C.3,78.105 m/s
D.4,21.105 m/s