Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho biết GTLN của hàm số f(x) trên [1;3]  \left[ {1;3} \right]\;là M=−2. Chọn khẳng định đúng:

A.

B. f(1)=f(3)=2f\left( 1 \right) = f\left( 3 \right) = - 2

C. f(x)<2,x[1;3]f\left( x \right) < - 2,\forall x \in \left[ {1;3} \right]

D.

Câu 2:

Cho hàm số f(x) xác định trên [0;2]  \left[ {0;2} \right]\;và có GTNN trên đoạn đó bằng 5. Chọn kết luận đúng:

A.f(0)<5f\left( 0 \right) < 5

B.

C. f(1)=5f\left( 1 \right) = 5

D. f(0)=5f\left( 0 \right) = 5

Câu 3:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sinx trên đoạn [π2;π3][ - \frac{\pi }{2}; - \frac{\pi }{3}] lần lượt là

A.12;32 - \frac{1}{2}; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}

B. 32;1 - \frac{{\sqrt 3 }}{2}; - 1

C. 32;2 - \frac{{\sqrt 3 }}{2}; - 2

D. 22;32 - \frac{{\sqrt 2 }}{2}; - \frac{{\sqrt 3 }}{2}

Câu 4:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x+cosxy = 2x + \cos x trên đoạn [0;1]  \left[ {0;1} \right]\;là :

A.−1

B.1

C.π

D.0

Câu 5:

Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên R, có limx+=+;limx=\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } = - \infty  , khi đó:

A.Hàm số đạt GTNN tại x=0.

B.Hàm số đạt GTLN tại x=0.

C.Hàm số đạt GTNN tại x=.x = - \infty .

D.Hàm số không có GTLN và GTNN trên R.

Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng: (ảnh 1)

A.max[3;0]f(x)=f(3)\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( { - 3} \right)

B. min[1;3]f(x)=7\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = - 7

C. min(;2]f(x)=7\mathop {\min }\limits_{\left( { - \infty ;2} \right]} f\left( x \right) = - 7

D. max[1;1]f(x)<3\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} f\left( x \right) < - 3

Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

A.maxxRf(x)=3\mathop {\max }\limits_{x \in \mathbb{R}} f\left( x \right) = 3

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (;3)\left( { - \infty ;3} \right)

C.Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2

D.minx[0;4]f(x)=1\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;4} \right]} f\left( x \right) = - 1

Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.Hàm số đạt cực đại tại x=3     

B.GTNN của hàm số bằng giá trị cực tiểu của hàm số.

C.Hàm số không có GTNN.

D.Hàm số có GTLN là 3.

Câu 9:

Cho hàm số y=f(x)) xác định và liên tục trên R\mathbb{R}, có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y=f(x) trên đoạn [2;2]\left[ { - 2;2} \right]

Cho hàm số y=f(x)) xác định và liên tục trên  (ảnh 1)

A.m=−5,M=−1.

B.m=−1,M=0.

C.m=−2,M=2.

D.m=−5,M=0.

Câu 10:

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101

Trên đoạn [0;3],\left[ {0;3} \right],hàm số y=x3+3x  y = - {x^3} + 3x\; đạt giá trị lớn nhất tại điểm

A.x=0.

B.x=3.

C.x=1.

D.x=2.

Câu 11:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x35x2+3x1y = {x^3} - 5{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 1 trên đoạn [2;4]\left[ {2;4} \right]

A.M=−10

B.M=−7

C.M=−5

D.M=1

Câu 12:

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=68xx2+1f\left( {\rm{x}} \right) = \frac{{6 - 8{\rm{x}}}}{{{x^2} + 1}} trên tập xác định của nó là:

A.−2     

B. 23\frac{2}{3}

C.8         

D.10

Câu 13:

Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x4+2x21  y = {x^4} + 2{x^2} - 1\; trên đoạn [1;2]  \left[ { - 1;2} \right]\;lần lượt là M và m. Khi đó giá trị của M.m là:

A.−2

B.46                       

C.−23

D.23 

Câu 14:

Cho hàm số y=x+1x.y = x + \frac{1}{x}. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (0;+)  \left( {0; + \infty } \right)\;là:

A.2

B.−3 

C.5

D.10 

Câu 15:

Cho hàm số y=x33mx2+6y = {x^3} - 3m{x^2} + 6, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0;3]  \left[ {0;3} \right]\;bằng 2 khi:

A.m=2m = 2

B. m=3127m = \frac{{31}}{{27}}

C. m>32m > \frac{3}{2}

D. m=1m = 1

Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình dưới. Gọi a,A lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f(x+1) trên đoạn [1;0].  \left[ { - 1;0} \right].\;Giá trị a+A bằng:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (ảnh 1)

A.−1

B.2

C.0

D.3

Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [1;4]  \left[ { - 1;4} \right]\;và có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn  (ảnh 1)

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [10;10]  \left[ { - 10;10} \right]\;để bất phương trình f(x)+m<2m  |f(x) + m| < 2m\;đúng với mọi x thuộc đoạn [1;4]?\left[ { - 1;4} \right]?

A.6

B.5

C.7

D.8

Câu 18:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R\mathbb{R} có đồ thị y=f(x)  y = f\prime (x)\; như hình vẽ. Đặt g(x)=2f(x)x2g(x) = 2f(x) - {x^2}. Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số g(x) trên đoạn [2;4]  \left[ { - 2;4} \right]\;là:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (ảnh 1)

A.g(−2).

B.g(2).

C.g(4).

D.g(0).

Câu 19:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=f(x3+2x)+mg\left( x \right) = f({x^3} + 2x) + m. Giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số g(x) trên đoạn [0;1]  \left[ {0;1} \right]\;bằng 9 là:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên (ảnh 1)

A.m=10

B.m=6

C.m=12

D.m=8

Câu 20:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(12cosx)y = f(1 - 2cosx) trên [0;3π2].\left[ {0;\frac{{3\pi }}{2}} \right].Giá trị của M+m bằng

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số  (ảnh 1)

A.12\frac{1}{2}

B. 32\frac{3}{2}

C. 2

D. 1

Câu 21:

Có bao nhiêu số nguyên m[5;5]  m \in [ - 5;5]\; để min[1;3]x33x2+m2.\mathop {min}\limits_{\left[ {1;3} \right]} \mid {x^3} - 3{x^2} + m\mid \ge 2.

A.6

B.4

C.3

D.5

Câu 22:

Cho f(x) mà đồ thị hàm số y=f(x)  y = f\prime (x)\; như hình vẽ bên

Cho f(x) mà đồ thị hàm số  (ảnh 1)

A.m<f(0)m < f\left( 0 \right)

B. m<f(1)1m < f\left( 1 \right) - 1

C. m<f(1)+1m < f\left( { - 1} \right) + 1

D. m<f(2)m < f\left( 2 \right)

Câu 23:

Cho f(x)=1x24x+5x24+xf\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \frac{{{x^2}}}{4} + x Gọi M=Maxx[0;3]f(x);  m=Minx[0;3]f(x)M = \mathop {Max}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} f(x);\;m = \mathop {Min}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) Khi đó M−m bằng:

A.1.

B.35.\frac{3}{5}.

C. 75.\frac{7}{5}.

D. 95.\frac{9}{5}.

Câu 24:

Cho hàm số f(x). Biết hàm số f′(x) có đồ thị như hình dưới đây. Trên đoạn [4;3],\left[ { - 4;3} \right],hàm số g(x)=2f(x)+(1x)2  g(x) = 2f(x) + {(1 - x)^2}\; đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm

Cho hàm số f(x). Biết hàm số f′(x) có đồ thị như hình dưới đây. Trên đoạn (ảnh 1)

A.x=−1.

B.x=−4.

C.x=−3.

D.x=3.

Câu 25:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+dy = a{x^3} + b{x^2} + cx + d có đồ thị như hình bên:

Cho hàm số y = a x^3 + b x^2 + c x + d   có đồ thị như hình bên: (ảnh 1)

Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để hàm số y=f(xm)  y = f(|x| - m)\; đồng biến trên khoảng (10;+)  \left( {10; + \infty } \right)\;là:

A.−10

B.10

C.9

D.-11

Câu 26:

Cho các số thực x,y thay đổi thỏa mãn x2+2y2+2xy=1{x^2} + 2{y^2} + 2xy = 1 và hàm số f(t)=t4t2+2f(t) = {t^4} - {t^2} + 2. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q=f(x+y+1x+2y2)Q = f\left( {\frac{{x + y + 1}}{{x + 2y - 2}}} \right) Tính M+m?

A.8328\sqrt 3 - 2

B. 3032\frac{{303}}{2}

C. 3034\frac{{303}}{4}

D.43+24\sqrt 3 + 2