Giải Khoa học lớp 5 trang 12, 13, 14, 15 Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch - Cánh diều
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Câu hỏi mở đầu trang 12 SGK Khoa học 5: Trong cốc A và cốc B ở hình 1 có chứa gì? Sau khi khuấy đều và lắng, em còn nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi cốc không? Vì sao?
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 12 SGK Khoa học 5: Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 1
• Chuẩn bị:
• Tiến hành:
- Quan sát màu sắc và nếm vị của từng chất: muối, mì chính, đường.
- Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp có thay đổi tính chất không.
- Trộn các chất với nhau để tạo thành hỗn hợp.
- Quan sát, nếm hỗn hợp thu được. Nhận xét tính chất của các chất sau khi tạo hỗn hợp.
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Thực hành, thí nghiệm trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 2
• Chuẩn bị: Muối, mì chính, đường, tinh bột gạo, bốn cốc nước, thìa.
• Tiến hành:
- Lấy một thìa mỗi chất cho vào mỗi cốc nước (hình 3).
- Dự đoán hỗn hợp nào có các chất tan vào nhau.
- Khuấy đều và quan sát hỗn hợp thu được. Cho biết các chất trong mỗi hỗn hợp tan hay không tan vào nhau theo gợi ý sau.
Hỗn hợp |
Muối và nước |
Mì chính và nước |
Đường và nước |
Tinh bột và nước |
Hòa tan |
? |
? |
? |
? |
Không hòa tan |
? |
? |
? |
? |
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Câu hỏi 1 trang 13 SGK Khoa học 5: Từ hai thí nghiệm trên, nêu một số đặc điểm của hỗn hợp.
Câu hỏi 2 trang 13 SGK Khoa học 5: Không khí có phải là hỗn hợp không? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 13 SGK Khoa học 5: Kể tên một số hỗn hợp khác thường gặp trong cuộc sống.
Câu hỏi 1 trang 14 SGK Khoa học 5: Cho biết sau khi khuấy và để lắng thì cốc nào trong hình 1 chứa dung dịch. Vì sao?
Câu hỏi 2 trang 14 SGK Khoa học 5: Trong các hỗn hợp tạo ra ở thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp nào là dung dịch?
Câu hỏi quan sát trang 14 SGK Khoa học 5: Hỗn hợp nào trong hình 4 là dung dịch? Vì sao?
Câu hỏi trang 14 SGK Khoa học 5: Kể thêm các dung dịch mà em biết.
Thực hành, thí nghiệm trang 15 SGK Khoa học 5: Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch muối ăn
• Chuẩn bị:
• Tiến hành:
- Cho muối ăn vào cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối vào bát sứ. Đặt bát nước muối lên kiềng đun.
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết.
- Đun bát nước muối trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết và so sánh với dự đoán của em.
• Nêu cách tách muối ra khỏi dung dịch.
Chú ý: Phòng tránh bị bỏng và cháy nổ khi thực hiện thí nghiệm này.
Luyện tập và vận dụng trang 15 SGK Khoa học 5: Trong thực tế, người dân làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?