Giải Khoa học lớp 5 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất - Cánh diều

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Câu hỏi mở đầu trang 5 SGK Khoa học 5: Quan sát hình 1, cho biết điều gì xảy ra đối với đất và cây khi dòng nước lũ dâng cao và chảy mạnh.

Câu 2:
Tự luận

Câu hỏi quan sát 1 trang 5 SGK Khoa học 5. Nêu một số thành phần của đất và vai trò của đất đối với cây trồng.

Câu 3:
Tự luận

Câu hỏi quan sát 2 trang 6 SGK Khoa học 5. Tìm hiểu một số thành phần của đất.

1. Mô tả thí nghiệm trong hình 3 và giải thích vì sao sau khi phơi nắng, khối lượng đất lại giảm. Thí nghiệm này chứng minh trong đất có thành phần nào?

2. Với mẫu đất và dụng cụ được chuẩn bị như ở hình 4, hãy đề xuất cách làm để chứng minh trong đất có chứa không khí và giải thích.

Câu 4:
Tự luận

Luyện tập và vận dụng trang 6 SGK Khoa học 5: Vì sao trong trồng trọt cần làm cho đất tơi xốp?

Câu 5:
Tự luận

Câu hỏi quan sát 1 trang 7 SGK Khoa học 5: Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm đất được thể hiện trong hình 6.

Câu 6:
Tự luận

Câu hỏi quan sát 2 trang 7 SGK Khoa học 5: Lựa chọn biện pháp phòng chống ô nhiễm đất trong hình 7 phù hợp với mỗi nguyên nhân ở hình 6.

Câu 7:
Tự luận

Câu hỏi trang 8 SGK Khoa học 5: Kể thêm một số nguyên nhân và biện pháp phòng chống ô nhiễm đất.

Câu 8:
Tự luận

Thực hành, thí nghiệm trang 8 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu tác hại của đất bị ô nhiễm.

Bước 1: Thu thập thông tin qua internet, sách, báo, quan sát thực tế,… về tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý sau:

Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất

Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.

Bước 3: Báo cáo kết quả.

Câu 9:
Tự luận

Luyện tập và vận dụng trang 8 SGK Khoa học 5: Nêu một số việc làm góp phần phòng chống ô nhiễm đất ở gia đình và địa phương em.

Câu 10:
Tự luận

Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về xói mòn đất

Thí nghiệm 1:

• Chuẩn bị: Hai khay A, B giống nhau, có ống thoát nước, chứa cùng một loại đất, lượng đất và được dàn đều như nhau, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.

• Tiến hành:

- Đặt khay A và khay B có độ dốc khác nhau, đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 8)

- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?

- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay, cho biết đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn. So sánh kết quả với dự đoán.

- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất.

Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất

Câu 11:
Tự luận

 Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học 5: Tìm hiểu về xói mòn đất

Thí nghiệm 2:

Chuẩn bị: Hai khay C, D có cùng loại đất và lượng đất; khay D có trồng cỏ hoặc cây, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.

• Tiến hành:

- Đặt khay C và khay D có độ dốc như nhau. Đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 9).

- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?

- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay và so sánh kết quả với dự đoán.

- Rút ra kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất.

Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất

Câu 12:
Tự luận

Câu hỏi quan sát 1 trang 10 SGK Khoa học 5: Nêu các nguyên nhân gây xói mòn đất được thể hiện trong hình 10.

Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất

Câu 13:
Tự luận

Câu hỏi quan sát 2 trang 10 SGK Khoa học 5: Lựa chọn những biện pháp phòng chống xói mòn đất trong hình 11 phù hợp với mỗi nguyên nhân ở hình 10.

Câu 14:
Tự luận

Câu hỏi trang 10 SGK Khoa học 5: Kể thêm một số nguyên nhân và biện pháp phòng chống xói mòn đất.

Câu 15:
Tự luận

Câu hỏi quan sát trang 11 SGK Khoa học: Nêu tác hại của xói mòn đất được thể hiện trong hình 12.

Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất

Câu 16:
Tự luận

Câu hỏi trang 11 SGK Khoa học 5: Kể thêm một số tác hại của xói mòn đất.

Câu 17:
Tự luận

Thực hành, thí nghiệm trang 11 SGK Khoa học 5: Thực hiện bảo vệ môi trường đất.

Bước 1: Đề xuất những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất.

Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.

Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em và những người xung quanh đã làm được.

Câu 18:
Tự luận

Luyện tập và vận dụng trang 11 SGK Khoa học 5: Viết và chia sẻ suy nghĩ của em trước vấn đề ô nhiễm môi trường đất hoặc xói mòn đất ở Việt Nam.