Giải SBT Toán 11 (Cánh Diều) Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Cho hai góc a và b với tan a = 17  và tanb = 34.  Khi đó, tan(a + b) bằng:

A. 1.

B. 1731 .

C. 1731 .

D. – 1.

Câu 2:
Tự luận

Nếu sinα=13  với 0<α<π2  thì giá trị của cosα+π3  bằng:

A. 6612 .

B. 63 .

C. 663 .

D. 612.

Câu 3:
Tự luận

Nếu sinα=23  thì giá trị của biểu thức P=13cos2α2+3cos2α  bằng:

A. 119 .

B. 129 .

C. 139 .

D. 149 .

Câu 4:
Tự luận

Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:

A. sin4x+cos4x=3cos4x4 .

B. sin4x+cos4x=3+cos4x4 .

C. sin4x+cos4x=3+cos4x2 .

D. sin4x+cos4x=3cos4x2 .

Câu 5:
Tự luận

Rút gọn biểu thức cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x ta được kết quả là:

A. – 2cos x.

B. – cos x.

C. 0.

D. sin x – cos x.

Câu 6:
Tự luận

Nếu cosa=34  thì giá trị của cosa2cosa2  bằng:

A. 2316 .

B. 78 .

C. 716 .

D. 238 .

Câu 7:
Tự luận

Nếu cosa=53  thì giá trị của biểu thức A=4sina+π3sinaπ3  bằng:

A. 119 .

B. 119 .

C. 19 .

D. 19 .

Câu 8:
Tự luận

Nếu cosa=13,  sinb=23  thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng:

A. 23 .

B. 13 .

C. 23 .

D. 13 .

Câu 9:
Tự luận

Giá trị của biểu thức P=sinπ9+sin5π9cosπ9+cos5π9  bằng:

A. 13 .

B. 13 .

C. 3 .

D. 3 .                                             

Câu 10:
Tự luận

Rút gọn biểu thức A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x  ta được kết quả là:

A. tan x. 

B. tan 3x.

C. tan 2x.

D. tan x + tan 2x + tan 3x.

Câu 11:
Tự luận

Cho sina=23  với π2<a<π . Tính:

a) cos a, tan a;

b) sina+π4,cosa5π6,tana+2π3 ;

c) sin 2a, cos 2a.

Câu 12:
Tự luận

Cho cos a = 0,2 với π < a < 2π. Tính sina2 , cosa2 , tana2 .

Câu 13:
Tự luận

Cho cos(a + 2b) = 2cos a. Chứng minh rằng: tan(a + b) tan b = 13 .  

Câu 14:
Tự luận

Cho tam giác ABC, chứng minh rằng:

a) tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C (với điều kiện tam giác ABC không vuông);

b) tanA2.tanB2+tanB2.tanC2+tanC2.tanA2=1 .

Câu 15:
Tự luận

Trên một mảnh đất hình vuông ABCD, bác An đặt một chiếc đèn pin tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì sang phía góc C. Bác An nhận thấy góc chiếu sáng của đèn pin giới hạn bởi hai tia AM và AN, ở đó các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, CD sao cho BM = 12BC, DN = 13DC (Hình 4).

a) Tính tanBAM^+DAN^ .

b) Góc chiếu sáng của đèn pin bằng bao nhiêu độ?

Trên một mảnh đất hình vuông ABCD, bác An đặt một chiếc đèn pin tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì

Hình 4