Giải SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (x + 1)2(x2 – 1);

b) y=x22x3 .

Câu 2:
Tự luận

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=x2x+1x+2 ;

b) y=1x2x2+1 .

Câu 3:
Tự luận

Cho hàm số fx=x4x2 và gx=1x+1x+x2 . Tính f'(0) – g'(1).

Câu 4:
Tự luận

Tính đạo hàm của hàm số y=3tanx+π42cotπ4x .

Câu 5:
Tự luận

Cho hàm số fx=cos2x+cos22π3+x+cos22π3x . Tính đạo hàm f'(x) và chứng tỏ f'(x) = 0 với mọi x  ℝ.

Câu 6:
Tự luận

Cho hàm số f(x) = 4sin22x-π3. Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 8 với mọi x  ℝ. Tìm x để f'(x) = 8.

Câu 7:
Tự luận

Biết y là hàm số của x thỏa mãn phương trình xy = 1 + lny. Tính y'(0).

Câu 8:
Tự luận

Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 (m/s) (bỏ qua sức cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h=v0t12gt2 (g là gia tốc trọng trường). Tính vận tốc khi vật chạm đất.

Câu 9:
Tự luận

Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi công thức st=10+2sin4πt+π6, trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).