Giải SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 5

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Cho hai dãy số (un) và (vn) thỏa mãn limn+un=1 và limn+vn=b . Xét các khẳng định sau:

(1) limn+un+vn=1+b ;

(2) limn+vnun=b ;

(3) limn+un+vn=b ;

(4) limn+unvn=1b .

Số khẳng định đúng là

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 2:
Tự luận

Cho L=limn+n32n+1 . Giá trị của L là

A. L = 0.

B. L = – ∞.

C. L = + ∞.

D. L = 1.

Câu 3:
Tự luận

Biết limn+2n2+n1an2+1=1 với a là tham số. Giá trị của a2 – 2a là

A. – 1.

B. 0.

C. 2.

D. Không xác định.

Câu 4:
Tự luận

Cho un=nn+2n+1 . Khi đó limn+un bằng

A. + ∞.

B. 0.

C. 12 .

D. 1.

Câu 5:
Tự luận

Tính tổng S=23+29227+...+1n23n+...

A. S=12 .

B. S=12 .

C. S = – 3.

D. S = 3.

Câu 6:
Tự luận

Cho hàm số f(x) thỏa mãn limx1+fx=3 và limx1fx=3 . Khẳng định đúng là

A. limx1fx=3 .

B. limx1fx=0 .

C. Không tồn tại limx1fx .

D. limx1fx=3 .

Câu 7:
Tự luận

Cho hàm số f(x) thỏa mãn limx1+fx=2 và limx1fx=m+1 . Biết giới hạn của f(x) khi x → 1 tồn tại. Giá trị của m là

A. m = 1.

B. m = – 1.

C. m = 3.

D. Không tồn tại m.

Câu 8:
Tự luận

Biết hàm số fx=x2+a   neu x12x+b   neu x>1 có giới hạn khi x → 1. Giá trị của a – b bằng

A. – 1.

B. 0.

C. 1.

D. 3.

Câu 9:
Tự luận

Giới hạn limx1+x1x1 là

A. + ∞.

B. Không tồn tại.

C. 2.

D. 0.

Câu 10:
Tự luận

Cho fx=x2xx . Khi đó, giới hạn limx0fx là

A. 0.

B. – 1.

C. 1.

D. Không tồn tại.

Câu 11:
Tự luận

Giới hạn limxx2+2xx là

A. + ∞.

B. 0.

C. – 2.

D. Không tồn tại.

Câu 12:
Tự luận

Cho hàm số fx=2                neu 1<x11x   neu x1 hoac x>1 . Mệnh đề đúng là

A. Hàm số f(x) liên tục trên [– 1; 1].

B. Hàm số f(x) liên tục trên (– 1; 1].

C. Hàm số f(x) liên tục trên [– 1; 1).

D. Hàm số f(x) liên tục trên ℝ.

Câu 13:
Tự luận

Xét hàm số fx=x2+3x+2x+1   neu x1      m           neu x=1 với m là tham số. Hàm số f(x) liên tục trên ℝ khi

A. m = 0.

B. m = 3.

C. m = – 1.

D. m = 1.

Câu 14:
Tự luận

Cho hàm số fx=xx1x1 . Hàm số này liên tục trên

A. (1; + ∞).

B. (– ∞; 1).

C. [1; + ∞).

D. (– ∞; 1].

Câu 15:
Tự luận

Cho phương trình x7 + x5 = 1. Mệnh đề đúng là

A. Phương trình có nghiệm âm.

B. Phương trình có nghiệm trong khoảng (0; 1).

C. Phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).

D. Phương trình vô nghiệm.

Câu 16:
Tự luận

Cho dãy số (un) thỏa mãn |un| ≤ 1. Tính limn+unn+1 .

Câu 17:
Tự luận

Tìm giới hạn của dãy số (un) với un=n1+2+...+n2n2+3 .

Câu 18:
Tự luận

Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:

a) − 0,(31);

b) 2,(121).

Câu 19:
Tự luận

Cho hình vuông H1 có cạnh bằng a. Chia mỗi cạnh của hình vuông này thành bốn phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông H2. Lặp lại cách làm như trên với hình vuông H2 để được hình vuông H3. Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy hình vuông H1, H2, H3, ..., Hn, ... Gọi sn là diện tích của hình vuông Hn.

Cho hình vuông H1 có cạnh bằng a. Chia mỗi cạnh của hình vuông này thành bốn phần bằng nhau

a) Tính sn.

b) Tính tổng T = s1 + s2 + ... + sn + ...

Câu 20:
Tự luận

Tìm a là số thực thỏa mãn limx+2x2+1x2+2x+3+a2+3a=0 .

Câu 21:
Tự luận

Tính các giới hạn sau: 

a) limxxx+12x15x3+x+7 ;

b) limxx312x5 ;

c) limx+x3+x2+13x .

Câu 22:
Tự luận

Tính limx1x12x...12018x .

Câu 23:
Tự luận

Biết limx0sinxx=1 . Hãy tính:

a) limx0sinxx3 ;

b) limx0+sinxx2 ;

c) limx0sinxx2 .

Câu 24:
Tự luận

Tính limx0xsin1x .

Câu 25:
Tự luận

Cho hàm số fx=x11xx . Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu để hàm số f(x) liên tục tại x = 0?

Câu 26:
Tự luận

Cho hàm số fx=1x   neu x02   neu x=0 .

a) Chứng minh rằng f(– 1) ∙ f(1) < 0.

b) Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 không có nghiệm thuộc khoảng (– 1; 1).

c) Có kết luận gì về tính liên tục của hàm số f(x) trên đoạn [– 1; 1]?

Câu 27:
Tự luận

Một điểm dịch vụ trông giữ xe ô tô thu phí 30 nghìn đồng trong giờ đầu tiên và thu thêm 20 nghìn đồng cho mỗi giờ tiếp theo

a) Viết hàm số f(x) mô tả số tiền phí theo thời gian trông giữ.

b) Xét tính liên tục của hàm số này.