Giải Sinh học 12 (Cánh Diều) Bài 5: Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Bằng cách nào mà 64 phân tử DNA của tế bào người (với tổng chiều dài khoảng 2 m) có thể nằm trong nhân (với kích thước khoảng 5 - 20 um) và dễ dàng di chuyển về hai cực trong nguyên phân, giảm phân?

Câu 2:
Tự luận

Quan sát hình 5.1 và cho biết nhiễm sắc thể được cấu tạo từ những thành phần nào?

Giải Sinh học 12 Bài 5 (Cánh diều): Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể  (ảnh 1)

Câu 3:
Tự luận

Nêu các mức độ cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.

Giải Sinh học 12 Bài 5 (Cánh diều): Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể  (ảnh 1)

Câu 4:
Tự luận

Dấu hiệu nào cho thấy nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?

Câu 5:
Tự luận

Quan sát hình 5.2 và cho biết các gene sắp xếp như thế nào trên nhiễm sắc thể.

Giải Sinh học 12 Bài 5 (Cánh diều): Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể  (ảnh 1)

Câu 6:
Tự luận

Cơ sở của sự di truyền, hình thành biến dị tổ hợp qua giảm phân và thụ tinh là gì?

Câu 7:
Tự luận

Quan sát hình 5.3, mô tả sự vận động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Giải Sinh học 12 Bài 5 (Cánh diều): Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể  (ảnh 1)

Câu 8:
Tự luận

Các gene nằm trên nhiễm sắc thể vận động như thế nào?

Câu 9:
Tự luận

Trong thực tiễn nghiên cứu tạo giống lúa, nhà nghiên cứu thường cho lai hai giống với mục đích thu được nhiều tổ hợp gene khác nhau, sau đó các tổ hợp này được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tiếp theo. Dựa vào cơ chế vận động của nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh, hãy giải thích tại sao nhà nghiên cứu có thể thu được nhiều tổ hợp kiểu gene khác nhau khi cho lai giữa hai giống lúa.