Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Cây phù dung (Hibiscus mutabilis) với sắc hoa thay đổi liên tục (buổi sáng hoa nở màu trắng, đến trưa sẽ chuyển sang màu hồng và buổi tối lại đổi thành màu đỏ sẫm) đã tạo nên sự độc đáo và sức hút vô cùng kì lạ. Nguyên nhân nào đã giúp hoa phù dung có khả năng chuyển màu độc đáo đến vậy?

Câu 2:
Tự luận

Sự biểu hiện của gene chịu ảnh hưởng bởi những yếu tổ nào?

Câu 3:
Tự luận

Quan sát Hình 10.4, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi:

a) Bố mẹ di truyền kiểu gene hay kiểu hình cho thế hệ sau? Lấy ví dụ.

b) Giải thích tại sao trong cùng điều kiện sống, các kiểu gene khác nhau lại có khả năng phản ứng khác nhau?

Câu 4:
Tự luận

Nêu một số ví dụ thường biến

Câu 5:
Tự luận

Mức phản ứng của sinh vật có di truyền cho đời con không? Giải thích.

Câu 6:
Tự luận

Hãy cho thêm ví dụ về mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp.

Câu 7:
Tự luận

Quan sát Hình 10.5 và cho biết trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố nào quyết định năng suất tối đa của một kiểu gene.

Câu 8:
Tự luận

Trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh những biện pháp, kĩ thuật chăm sóc, người ta còn sử dụng biện pháp nào để nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi, cây trồng? Giải thích.