Giải Tiếng Việt lớp 2 trang 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142 Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 - Kết nối tri thức

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Đọc lại các bài đã học. 

Tiết 1, 2 trang 133

Câu 2:
Tự luận

Trao đổi về các bài đọc: Nêu tên bài đã đọc, chi tiết, nhân vật hoặc đoạn văn, đoạn thơ mình yêu thích nhất.

Câu 3:
Tự luận

Đọc bài thơ dưới đây và thực hiện theo yêu cầu:  

Thăm bạn ốm

Tiết 3, 4 trang 134, 135

a. Vì sao thỏ nâu nghỉ học?

b. Các bạn bàn nhau chuyện gï?

c. Đóng vai một trong số các bạn đến thăm thỏ nâu, nói 2 - 3 câu thể hiện sự quan tâm, mong muốn của mình và các bạn đối với thỏ nâu.

d. Tưởng tượng em là bạn cùng lớp với thỏ nâu. Vì có việc bận, em không đến thăm thỏ nâu được. Hãy viết lời an ủi, động viên thỏ nâu và nhờ các bạn chuyển giúp.

Câu 4:
Tự luận

Quan sát tranh, tìm từ ngữ: 

a. Chỉ sự vật (người, con vật, đồ vât, cây cối)

M: trẻ em

b. Chỉ đặc điểm

M: tươi vui

c. Chỉ hoạt động

M: chạy nhảy

Tiết 3, 4 trang 134, 135

Câu 5:
Tự luận

 Đặt câu:

a. Câu giới thiệu sự vật

M: Đây là công viên.

b. Câu nêu đặc điểm

M: Công viên hôm nay đông vui.

c. Câu nêu hoạt động

M: Mọi người đi dạo trong công viên.

Câu 6:
Tự luận

 Đoán xem mỗi câu đố nói về loại chim nào: 

- Mỏ cứng như dùi

Luôn gõ “cộc cộc”

Cây nào sâu đục

Có tôi! Có tôi! 

(Là chim gì?)

- Kêu lên tên thật

Lẩn quất bụi tre

Vào những ngày hè

Ngẩn ngơ đứng gọi. 

(Là chim gì?)

- Mỏ dài lông biếc

Trên cành lặng yên

Bỗng vụt như tên

Lao mình bắt cá. 

(Là chim gì?)

Tiết 5, 6 trang 136, 137

Câu 7:
Tự luận

Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của một loài vật mà em yêu thích. 

Tiết 5, 6 trang 136, 137

Câu 8:
Tự luận

Hỏi đáp về đặc điểm của một số loài vật:

M: - Gấu có thân hình như thế nào?

     - Thân hình gấu to lớn.

     - Gấu đi như thế nào?

     - Gấu đi lặc lè.

Tiết 5, 6 trang 136, 137

Câu 9:
Tự luận

Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy thay cho ô vuông: 

Tiết 5, 6 trang 136, 137

Câu 10:
Tự luận

Nghe viết: Tiếng gà mở cửa 

Câu 11:
Tự luận

Chọn a hoặc b: 

a. Chọn l hoặc n thay cho ô vuông. 

Mùa thu sang

Tiết 7, 8 trang 137, 138

b. Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm. 

Tiết 7, 8 trang 137, 138

Câu 12:
Tự luận

a. Nói cảm xúc, suy nghĩ của em về trường lớp; về thầy cô khi sắp kết thúc năm học.

Tiết 7, 8 trang 137, 138

b. Viết 4-5 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi sắp kết thúc năm học.

Câu 13:
Tự luận

Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. 

Cây bàng

Đánh giá cuối học kì 2 (Đề tham khảo) trang 139, 140, 141, 142

a. Mùa đông, cây bàng như thế nào?

b. Mùa nào, cây bàng tỏa bóng mát?

Câu 14:
Tự luận

Đọc hiểu 

Cánh chim báo mùa xuân

Đánh giá cuối học kì 2 (Đề tham khảo) trang 139, 140, 141, 142

Đánh giá cuối học kì 2 (Đề tham khảo) trang 139, 140, 141, 142

Đánh giá cuối học kì 2 (Đề tham khảo) trang 139, 140, 141, 142

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu:

a. Lúc đầu, muông thú chọn con vật như thế nào để đi đón nàng tiên mùa xuân:

- Có sắc đẹp

- Có sức khỏe

- Có lòng dũng cảm

b. Con vật nào được cử đi đầu tiên

- Chim công

- Chim én

- Sư tử

c. Vì sao chim én đi đón nàng tiên mùa xuân?

- Vì chim én biết mình bay nhanh

- Vì chim én khỏe hơn công và sư tử

- Vì chim én muốn đem nắng ấm về cho mẹ.

d. Nhờ đâu chim én đến được nơi ở của nàng tiên mùa xuân, không bỏ về giữa chừng.

e. Khi nào nàng tiên mùa xuân mới hiện ra trước mắt chim én?

g. Vì sao chim én được chọn làm sứ giả của mùa xuân?

h. Dấu câu nào thích hợp với các ô vuông dưới đây?

Đánh giá cuối học kì 2 (Đề tham khảo) trang 139, 140, 141, 142

Câu 15:
Tự luận

Nghe viết: Cây bàng (3 khổ thơ đầu) 

Câu 16:
Tự luận

 Chọn a hoặc b 

Đánh giá cuối học kì 2 (Đề tham khảo) trang 139, 140, 141, 142

Câu 17:
Tự luận

Viết 4-5 câu kể lại một hoạt động ở trường hoặc lớp em (ví dụ: biểu diễn văn nghệ, đi tham quan, đồng diễn thể dục,...).