Giải Tiếng Việt lớp 2 trang 133, 134, 135, 136 Bài 32: Chơi chong chóng - Kết nối tri thức

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

 Em thích chơi trò gì với anh/chị của mình?

Chơi chong chóng trang 133, 134

Câu 2:
Tự luận

* Đọc văn bản: 

Chơi chong chóng

* Trả lời câu hỏi: Tìm chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng.

Câu 3:
Tự luận

* Đọc văn bản: 

Chơi chong chóng

* Trả lời câu hỏi: Vì sao An luôn thắng khi thi chơi chong chóng cùng bé Mai?

Câu 4:
Tự luận

* Đọc văn bản: 

Chơi chong chóng

* Trả lời câu hỏi: An nghĩ ra cách gì để bé Mai vui?

Câu 5:
Tự luận

* Đọc văn bản: 

Chơi chong chóng

* Trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em thấy tình cảm anh em của Mai và An như thế nào?

Câu 6:
Tự luận

Tìm từ ngữ trong bài đọc tả chiếc chong chóng.

Câu 7:
Tự luận

Nếu em là Mai, em sẽ nói gì với anh An sau khi chơi?

Câu 8:
Tự luận

Nghe – viết : Chơi chong chóng (từ đầu đến háo hức) 

Câu 9:
Tự luận

Chon a hoặc b: 

Viết trang 134

Viết trang 134

Câu 10:
Tự luận

Tìm từ ngữ về tình cảm gia đình.

Mẫu: che chở

Câu 11:
Tự luận

Những câu nào dưới đây nói về tình cảm anh chị em:

Luyện tập trang 135, 136

Câu 12:
Tự luận

Cần đặt dấu phẩy vào vị trí nào trong các đoạn văn sau? 

Luyện tập trang 135, 136

Câu 13:
Tự luận

 Quan sát tranh, đọc tin nhắn của Sóc và trả lời câu hỏi:

Luyện tập trang 135, 136

a. Sóc con nhắn tin cho ai?

b. Sóc nhắn cho mẹ điều gì?

c. Vì sao Sóc phải nhắn tin?

Câu 14:
Tự luận

Viết tin nhắn cho người thân:

Ông qua nhà đưa em đi mua sách. Lúc đó, bố mẹ đi vắng. Em hãy viết tin nhắn cho bố mẹ yên tâm.

Câu 15:
Tự luận

Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện kể về sinh hoạt chung của gia đình (nấu ăn, thăm họ hàng, đi du lịch,…). Khi đọc, chú ý những điều sau: 

Đọc mở rộng trang 136

Câu 16:
Tự luận

Kể lại câu chuyện hoặc đọc một đoạn thơ cho các bạn nghe. Chia sẻ điều em thấy thú vị nhất trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc.