Giải Tiếng Việt lớp 2 trang 73, 74, 75, 76, 77 Đánh giá luyện tập và tổng hợp - Cánh diều
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 60 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Đọc và làm bài tập
Bài đọc 1: Con vỏi con voi
Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:
a) Mỗi khổ thơ nói về nững bộ phận nào của con voi?
b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?
c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?
Đọc khổ thơ 5 và cho biết:
a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?
b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?
c) Em có cách giải thích nào khác không?
Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.
Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)
Đọc và làm bài tập
Bài đọc 2: Cây đa quê hương
Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.
Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a) Lúa vàng gợn sóng.
b) Cành cây lớn hơn cột đình.
c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.
Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:
a) Nói về cây đa trong bài học trên.
b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.
Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:
Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?
Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.