Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 19, 20, 21, 22 Bài 4: Những cái tên đáng yêu - Kết nối tri thức

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Dựa vào đâu người ta đặt tên cho các loài vật dưới đây?

(Tiếng kêu, hình dáng, cách kiếm ăn)

Bài 4: Những cái tên đáng yêu Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

 
Câu 2:
Tự luận

 Đọc văn bản: Những cái tên đáng yêu trang 19, 20

Những cái tên đáng yêu

Câu 3:
Tự luận

 Mỗi con vật trong câu chuyện làm gì và nói gì  khi đến bên cây nấm?

Câu 4:
Tự luận

Vì sao cây nấm lại được các con vật gọi bằng những cái tên khác nhau?

Câu 5:
Tự luận

Cây nấm cảm thấy thế nào khi được gọi bằng nhiều tên như vậy?

Câu 6:
Tự luận

Nói 2-3 câu nhận xét về hình dáng, điệu bộ và hành động của một nhân vật trong câu chuyện.

Câu 7:
Tự luận

Tìm đọc bài về hiện tượng tự nhiên (nắm, mưa, gió...) và viết phiếu đọc sách theo mẫu.

Bài 4: Những cái tên đáng yêu Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Câu 8:
Tự luận

Chia sẻ với bạn điều em thích nhất về bài đọc.

Câu 9:
Tự luận

Tìm trong những từ dưới đây các cặp từ có nghĩa giống nhau.

Bài 4: Những cái tên đáng yêu Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Câu 10:
Tự luận

 Tìm từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm dưới đây:

a. Trên bãi cỏ xanh mướt mọc lên một cây nấm mập mạp.
b. Chiếc bàn xinh xắn ơi, thức uống ở đây thật ngon!

c. Hai chú bướm gọi nấm là chiếc mũ kì lạ.

 

 

Câu 11:
Tự luận

Dựa vào câu chuyện những cái tên đáng yêu, hỏi – đáp về thời gian các con vật xuất hiện bên cây nấm.

Mẫu:

Khi nào giun đất bò đến bên cây nấm?

- Buổi sáng, giun đất bò đến bên cây nấm.

Câu 12:
Tự luận

Quan sát tranh, viết đoạn văn kể lại hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh.

Gợi ý:

Bài 4: Những cái tên đáng yêu Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Câu 13:
Tự luận

Trao đổi bài làm trong nhóm để sửa lỗi và bổ sung ý cần thiết.

Câu 14:
Tự luận

Cùng người thân trao đổi về ý nghĩa của hoạt động mà em viết trong đoạn văn.