Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

 Trong thực tiễn ta thường gặp những đồ vật có hình khối như ở Hình 18 và Hình 19.

Những hình khối có dạng như trên được gọi là hình gì?

Câu 2:
Tự luận

Quan sát lăng trụ đứng tam giác ở Hình 22, đọc tên các mặt, các cạnh và các đỉnh của lăng trụ đứng tam giác đó.

Câu 3:
Tự luận

Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ ở Hình 23 và thực hiện các hoạt động sau:

a) Đáy dưới ABC và đáy trên A’B’C’ là hình gì?

b) Mặt bên AA’C’C là hình gì?

c) So sánh độ dài các cạnh bên AA’ và CC’

Câu 4:
Tự luận

Quan sát hình lăng trụ đứng tứ giác ở Hình 26, đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh và các đường chéo của hình lăng trụ đứng tứ giác đó

Câu 5:
Tự luận

Quan sát hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ ở Hình 27 và cho biết:

a) Đáy dưới ABCD và đáy trên A’B’C’D’ là hình gì?

b) Mặt bên AA’D’D là hình gì?

c) So sánh độ dài hai cạnh bên AA’ và DD’

Câu 6:
Tự luận

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích mặt ABCD là S, cạnh AA' có độ dài bằng h (Hình 28)

Câu 7:
Tự luận

Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác (Hình 31). Trải mặt bên AA’C’C thành hình chữ nhật AA’MN. Trải mặt bên BB’C’C thành hình chữ nhật BB’QP

Câu 8:
Tự luận

Quan sát Hình 22, Hình 26 và tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau

Câu 9:
Tự luận

Quan sát Hình 29, Hình 30 và chọn từ đúng (Đ), sai (S) thích hợp cho ? trong bảng sau

Câu 10:
Tự luận

Cho các hình lăng trụ đứng Hình 33a và Hình 33b