Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài 4: Phép nhân đa thức một biến

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau

Câu 2:
Tự luận

 Thực hiện phép tính:

a) x. x4;

 b) 3x2 . x3; 

c) axm . bxn (a  0; b  0; m, n ∈ ℕ) 

Câu 3:
Tự luận

 Tính:

a) 3x5 . 5x8;

b) -2xm+2 . 4xn-2 (m, n ∈ ; n > 2) 

Câu 4:
Tự luận

Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 3

Câu 5:
Tự luận

Cho đơn thức P(x) = 2x và đa thức Q(x) = 3x2 + 4x + 1.

a) Hãy nhân đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).

b) Hãy cộng các tích vừa tìm được

 

Câu 6:
Tự luận

Tính:

a) 12x(6x4);

b) x213x2x14.

Câu 7:
Tự luận

Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 4

Câu 8:
Tự luận

Cho đa thức P(x) = 2x + 3 và đa thức Q(x) = x + 1.

a) Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).

b) Hãy cộng các tích vừa tìm được

Câu 9:
Tự luận

Tính:

a) (x2 - 6)(x2 + 6);

b) (x - 1)(x2 + x + 1)

Câu 11:
Tự luận

Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:

a) P(x) = (-2x2 - 3x + x - 1)(3x2 - x - 2);

b) Q(x) = (x5 - 5)(-2x6 - x3 + 3)

Câu 12:
Tự luận

Xét đa thức P(x) = x2(x2 + x + 1) - 3x(x - a) + 14 (với a là một số).

a) Thu gọn đa thức P(x) rồi sắp xếp đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến

Câu 13:
Tự luận

Từ tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 20 cm và 30 cm, bạn Quân cắt đi ở mỗi góc của tấm bìa một hình vuông sao cho bốn hình vuông bị cắt đi có cùng độ dài cạnh

Câu 14:
Tự luận

 Bạn Hạnh bảo với bạn Ngọc:

“- Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5;

- Được bao nhiêu đem nhân với 2;

- Lấy kết quả đó cộng với 10;

- Nhân kết quả vừa tìm được với 5