Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ta nói hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu chúng có cùng số đo góc. Vậy hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau và làm thế nào để kiểm tra được hai tam giác đó bằng nhau
Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như Hình 4.9
Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó
Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.13). Biết rằng BC = 4 cm, = 40°, = 60°. Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF
Vẽ tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 6 cm theo các bước sau:
- Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng BC = 6 cm.
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5 cm và cung tròn tâm C bán kính 4 cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A (H.4.14)
Tương tự, vẽ thêm tam giác A'B'C' có A'B' = 5 cm, A'C' = 4 cm, B'C' = 6 cm.
- Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không.
- Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không
Trong Hình 4.15, những cặp tam giác nào bằng nhau
Cho Hình 4.17, biết AB = AD, BC = DC.
Chứng minh rằng
Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy như sau
Cho hai tam giác ABC và DEF như Hình 4.18.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
Trong Hình 4.19, hãy chỉ ra hai cặp tam giác bằng nhau
Cho Hình 4.20, biết AB = CB, AD = CD,
a) Chứng minh rằng
b) Tính