Giải Toán 9 (Kết nối tri thức) Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Tìm các số thực x sao cho x2=49.

Câu 2:
Tự luận

Tìm căn bậc hai của 121.

Câu 3:
Tự luận

Sử dụng MTCT tìm căn bậc hai của 711 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) .

Câu 4:
Tự luận

Tính và so sánh a2 và |a| trong mỗi trường hợp sau:

a) a=3;

b) a=3.

Câu 5:
Tự luận

a) Không sử dụng MTCT, tính: 62;(5)2;5(51)2.

b) So sánh 3 với 10 bằng hai cách:

- Sử dụng MTCT;

- Sử dụng tính chất của căn bậc hai số học đã học ở lớp 7: Nếu 0a<7 thì a<b.

Câu 6:
Tự luận

Viết biểu thức tính độ dài cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC, biết AB=3cm,AC=xcm.

Câu 7:
Tự luận

Cho biểu thức C=2x1.

a) Tính giá trị của biểu thức tại x=5.

b) Tại x=0 có tính được giá trị của biểu thức không? Vì sao?

Câu 8:
Tự luận

Cho căn thức 52x.

a) Tìm điều kiện xác định của căn thức.

b) Tính giá trị của căn thức tại x=2.

Câu 9:
Tự luận

a) Rút gọn biểu thức xx6(x<0).

b) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức x+4x24x+1 tại x=2,5.

Câu 10:
Tự luận

Trở lại tình huống mở đầu.

Tình huống mở đầu

Trong Vật lí, quãng đường S (tính bằng mét) của một vật tự rơi tự do được cho bởi công thức S=4,9t2, trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây) . Hỏi sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét?

a) Viết công thức tính thời gian t (giây) cần thiết để vật rơi được quãng đường S (mét)

b) Sử dụng công thức tìm được trong câu a, hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu

Câu 11:
Tự luận

Tìm căn bậc hai của mỗi số sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) :

a) 24,5;

b) 910.

Câu 12:
Tự luận

Để chuẩn bị trồng cây trên vỉa hè, người ta để lại những ô đất hình tròn có diện tích khoảng 2m2. Em hãy ước lượng (với độ chính xác 0,005) đường kính của các ô đất đó khoảng bao nhiêu mét?

Câu 13:
Tự luận

Tìm điều kiện xác định của x+10 và tính giá trị của căn thức tại x=1.

Câu 14:
Tự luận

Tính: 5,12;(4,9)2;(0,001)2.

Câu 15:
Tự luận

Rút gọn các biểu thức sau:

a) (25)2;

b) 3x2x+1(x<0);

c) x24x+4(x<2).

Câu 16:
Tự luận

Không dùng MTCT, chứng tỏ biểu thức A có giá trị là số nguyên:

A=(1+22)2(122)2.