Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 110, 111, 112, 113 Bài 26: Bốn phương trong không gian - Chân trời sáng tạo

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Trò chơi “Truy tìm đồ vật”

 

Câu 2:
Tự luận

- Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?

- Em còn biết những phương nào khác?

 

 

Câu 3:
Tự luận

- Tay phải của Hòa chỉ về phương nào? Tay trái của Hòa chỉ về phương nào?

- Hai phương còn lại ở đâu so với vị trí của Hòa?

- Nêu cách xác định bốn phương chính dựa vào phương mặt trời mọc và lặn.

 

Câu 4:
Tự luận

Thực hành xác định bốn phương chính trong không gian dựa trên phương mặt trời mọc hoặc lặn.

 

Câu 5:
Tự luận

- La bàn có các bộ phận nào? Nêu ý nghĩa của các chữ cái có trên mặt la bàn.

- La bàn dùng để làm gì?

- Xác định bốn phương chính trong không gian bằng la bàn.

+ Địa điểm: lớp học

+ Cách thực hiện:

Đặt la bàn lên mặt bàn

Xoay la bàn để đầu đỏ của kim la bàn và kí hiệu N trùng nhau.

Xác định bốn phương chính trong không gian theo hướng kim chỉ của la bàn.

Câu 6:
Tự luận

Sử dụng la bàn xác định một số đồ vật của lớp học tương ứng với bốn phương chính trong không gian.

Câu 7:
Tự luận

Trò chơi “Đông, Tây, Nam, Bắc”