Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.
Câu 2:

Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?

Mn + O2 → MnO2
2HCl + MnO → MnCl2 + H2O
6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.
Câu 3:

Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?

1.
4.
8.
10.
Câu 4:

Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau :

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?

11.
12.
13.
14.
Câu 5:

Trong giai đoạn đầu sản xuất nitric acid từ ammonia. Ammonia bị oxi hóa bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác.

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?

18.
19.
20.
21.
Câu 6:

Trong quá trình sản xuất gang thép, ở giai đoạn đầu của quá trình xảy ra phản ứng đốt cháy quặng pyrite

FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.

Tổng hệ số khi cân bằng các chất là (các hệ số là số nguyên tối giản)?

21.
23.
25.
27.
Câu 7:

Thực hiện các phản ứng sau:

(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2

(b) 

(c) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

(d) 

Số phản ứng chlorine đóng vai trò chất oxi hóa là

1
2
3
4
Câu 8:

Trong quá trình sản xuất nitric acid xảy ra những quá trình sau đối với nitrogen

Số phản ứng nguyên tố nitrogen đóng vai trò chất khử là?

1.
2.
3.
4.
Câu 9:

Trong môi trường acid, dichromate (Cr2O72{\rm{C}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}_{\rm{7}}^{{\rm{2 - }}}) có màu da cam chuyển hóa thành Cr3+ có màu xanh. Phản ứng này dùng kiểm tra nồng độ athanol (nồng độ cồn C2H5OH).

Quá trình khử (sự khử) trong phản ứng trên là?

Câu 10:

Cho phản ứng sau:

KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?

21.
23.
25.
27.
Câu 11:

Cho phản ứng sau:

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là

53.
54.
55.
56.
Câu 12:

Cho phản ứng sau:

H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là

54.
51.
52.
53.
Câu 13:

Cho phản ứng sau:

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là

15.
16.
17.
18.
Câu 14:

Cho phản ứng hydrazine (N2H4) tác dụng với KBrO3 như sau:

KBrO3 + N2H4 → KBr + N2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là

15.
16.
17.
18.
Câu 15:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) CaCO3  CaO + CO2

(b) CH4  C + 2H2

(c) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O

(d) 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O

Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử là

2
3
1
4

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: