Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo gồm có những văn kiện

A. Luận cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.

B. Chính cương vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Lời kêu gọi quốc dân.

C. Luận cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.

D. Chính cương vắt tát, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.

Câu 2:

Sau khi ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929, tình hình cách mạng Việt Nam như thế nào?

A. Đứng trước nguy cơ chia rẽ về tổ chức, lực lượng.

B. Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường cách mạng tư sản hay vô sản tiếp diễn phức tạp hơn trước.

C. Quần chúng hoang mang, dao động, không tin tưởng vào cách mạng vô sản.

D. Mỗi tổ chức tranh giành quần chúng, tranh giành đảng viên.

Câu 3:

Nội dung nào dưới đây không phải nhiệm vụ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam?

A. Đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập.

B. Đánh đổ vua quan phong kiến, tư sản phản cách mạng.

C. Thành lập chính phủ công nông binh, tiến hành cách mạng thố địa.

D. Vận động quần chúng tiến hành vũ trang khởi nghĩa.

Câu 4:

Vừa về tới Quảng Châu (Trung Quốc) và trước khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức chính trị nào?

A. Hội Liên hiệp thuộc địa.

B. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông

C. Việt Nam Nghĩa đoàn.

D. Cộng sản đoàn.

Câu 5:

Hãy nêu rõ thành phần và địa bàn hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng?

A. Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung Kì.

B. Tư sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc Kì.

C. Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản, hoạt động ở Trung Kì.

D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp, hoạt động ở Nam Kì.

Câu 6:

Tiền thân của Đông Dương Cộng sản đảng ra đời ở Việt Nam năm 1929 là

A. Tân Việt cách mạng đảng.

B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

C. Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Hội Hưng Nam.

Câu 7:

Đảng viên của Việt Nam Quốc dân đảng bao gồm những thành phần

A. học sinh, sinh viên, tiểu tư sản, trí thức trẻ.

B. học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.

C. sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân khá giả, thân hào địa chủ, binh lính, hạ sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp.

D. học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, địa chủ, phong kiến.

Câu 8:

Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có sự hạn chế gì?

A. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, mất đoàn kết, ngăn cản sự phát triển của cách mạng Việt Nam.

B. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi.

C. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại.

D. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng.

Câu 9:

Sách giáo khoa nêu tên nhiều tờ báo, tên sách: “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống nhân dân”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Sự thật” “Thư tín quốc tế”, “Thanh niên”, “Đường kách mệnh”. Sách báo nào của Nguyễn Ái Quốc viết ở Liên Xô?

A. “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”.

B. “Thanh niên”, “Đường kách mệnh”

C. “Sự thật”, “Thư tín quốc tế”.

D. “Đời sống nhân dân”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

Câu 10:

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3-2-1930) thể hiện như thế nào?

A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua.

C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

D. Câu A và B đúng.

Câu 11:

Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là lực lượng nào?

A. Công nhân và nông dân.

B. Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông.

C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến.

D. Công nhân, nông dân, tư sản.

Câu 12:

Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp Hội nghị toàn thể lần thứ nhất vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Ngày 2-3-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc).

B. Tháng 10-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc)

C. Tháng 3-1935, tại Ma Cao (Trung Quốc).

D. Tháng 10-1930, tại Quảng Châu (Trung Quốc).

Câu 13:

Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

A. Là sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.

B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.

D. Là bước chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Câu 14:

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập (3-2-1930) tại Hương Cảng vì nhiều lý do. Lý do nào sau đây là đúng?

A. Châm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản.

B. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó.

C. Yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.

D. Để thay thế vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 15:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời do tác động của nhiều yếu tố, yếu tố nào sau đây không đúng?

A. Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam.

B. Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng.

C. Sự phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

D. Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam.

Câu 16:

Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là

A. Độc lập dân tộc và tự do.

B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

C. Độc lập dân tộc và dân chủ.

D. Độc lập dân tộc và mọi người sống sung sướng tự do.

Câu 17:

Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam là gì?

A. Đánh đổ phong kiến địa chủ giành đất cho dân cày.

B. Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc.

C. Đánh đổ thế lực phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tư bản.

D. Đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến.

Câu 18:

Tháng 2-1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để

A. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

B. tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn

C. huấn luyện cách mạng.

D. trang bị chủ nghĩa Mác - Lênin.

Câu 19:

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) khi

A. phong trào bãi công của công nhân Ba Son bùng nổ.

B. Việt Nam Quốc dân đảng đã thành lập ở Việt Nam.

C. phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam còn mang tính tự phát.

D. phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam đã mang tính tự giác.

Câu 20:

Xu hướng phát triển tất yếu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.

B. thành lập An Nam Cộng sản đảng

C. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

Câu 21:

Một trong những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc có chức năng trang bị lí luận cách mạng cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. báo “Người cùng khổ”                        

B. báo “Nhân đạo”,

C. báo “Đời sống công nhân”.                 

D. tác phẩm “Đường kách mệnh”.

Câu 22:

Tiền thân của Tân Việt Cách mạng đảng là

A. Hội Phục Việt.                                    

B. Hội Hưng Nam.

C. Đảng Thanh niên.                               

D. Cách mạng đồng chí hội.

Câu 23:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng, tổ chức nào của giai cấp tư sản?

A. Tân Việt Cách mạng đảng.

B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

C. Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Việt Nam Quốc dân đảng và Tân Việt Cách mạng đảng.

Câu 24:

Cho các sự kiện:

1. Tân Việt Cách mạng đảng;

2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên;

3. Việt Nam Quốc dân đảng.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

A. 2, 3, 1.                  

B. 2, 1, 3.               

C. 3, 2, 1.              

D. 1, 3, 2.

Câu 25:

Tiền thân của Việt Nam Quốc dân đảng là

A. Nam đồng thư xã.                               

B. Cường học thư xã.

C. Hội Hưng Nam.                                   

D. Đảng Thanh niên.

Câu 26:

“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Đó là tôn chỉ và mục đích của Việt Nam Quốc dân đảng, chịu ảnh hưởng của

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

B. Tân Việt Cách mạng đảng.

C. chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc.

D. yêu sách của Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai.

Câu 27:

Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hoá như thế nào dưới tác động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

A. Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Việt Nam Quốc dân đảng.

B. Một số đảng viên tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác - Lênin.

C. Một số gia nhập vào Đông Dương Cộng sản đảng.

D. Tất cả các thành viên đều tiến tới thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 28:

Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng nổ ra đêm 9-2-1930 ở Yên Bái, sau đó nổ ra ở các tỉnh

A. Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh.           

B. Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La.

C. Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế.           

D. Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình.

Câu 29:

Khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930) thất bại do nguyên nhân khách quan

A. giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.

B. tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu.

C. khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.

D. đế quốc Pháp còn quá mạnh.

Câu 30:

Quá trình phân hoá của Hội việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập của tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.

B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 31:

Báo "Búa liềm" là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?

A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

B. Đông Dương Cộng sản đảng

C. An Nam Cộng sản đảng.

D. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.

Câu 32:

Xu hướng phát triển cuối cùng của Tân Việt cách mạng đảng ở Việt Nam là

A. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.

B. thành lập An Nam Cộng sản đảng

C. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 33:

Các yếu nhân trong tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là

A. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Tôn Trung Sơn.

B. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.

C. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long.

D. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Lọng, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính.

Câu 34:

Các sách báo nào sau đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925?

A. “An Nam trẻ”, “Người cùng khổ”, “Thanh niên”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường kách mệnh”.

B. “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”, “Thanh niên”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”

C. “Người cùng khổ”, “Thanh niên”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường kách mệnh”, “Nhân đạo”.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 35:

Câu nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929?

A. Châm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.

B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam.

C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Là kết quả tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.

Câu 36:

Quan hệ giữa Tân Việt Cách mạng đảng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của Thanh niên.

B. Tân Việt vận động hợp nhất với Thanh niên.

C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vận động họp nhất với Tân Việt.

D. Tân Việt cử người sang dự các lóp huấn luyện của Thanh nièn và vận động hợp nhất với Thanh niên.

Câu 37:

Vì sao trong nội bộ của Tân Việt Cách mạng đảng phân hoá?

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng đến số đảng viên trẻ của Tân Việt.

B. Nội bộ Tân Việt không thống nhất.

C. Tác động của tình hình thế giới vào Việt Nam.

D. Sự vận động họp nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 38:

Việc Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế III (1920) tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đã đánh bước ngoặt trong hoạt động của Nguyên Ai Quôc là

A. đã châp nhận đi theo con đường cách mạng vô sản.

B. đã tìm đến chủ nghĩa Mác - Lênin.

C. từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản.

D. đã đưa cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản.

Câu 39:

Yếu nhân không tham gia thành lập Việt Nam Quốc dân đảng là

A. Nguyễn Thái Học.                               

B. Phạm Tuấn Tài.

C. Phó Đức Chính.                                  

D. Nguyễn Ái Quốc.

Câu 40:

Phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác vào thời điểm

A. khi có chủ trương “vô sản hoá”.

B. khi bị áp bức, bóc lột thậm tệ.

C. khi có tổ chức Công đoàn ra đời.

D. sau khi phòng trào công nhân Ba Son nổ ra.

Câu 41:

Cuộc bạo động cuối cùng của nghĩa quân Yên Bái với ý tưởng

A. “Việt Nam vạn tuế”.

B. “Không thành công cũng thành nhân!”

C. “Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

D. “Thà hy sinh tất cả”.

Câu 42:

Là sự nối tiếp truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam. Đó là một trong các ý nghĩa của

A. cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng.

B. sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.

C. phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son năm 1925.

D. sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.

Câu 43:

Một trong những ý nghĩa của sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929

A. thể hiện quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam của mỗi tổ chức.

B. là điều kiện khách quan của cách mạng Việt Nam.

C. một xu thế khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

D. thể hiện tính tất yếu của cách mạng Việt Nam.

Câu 44:

Nhiệm vụ nào duới đây không phải là nhiệm vụ đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo?

A. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh phong kiến và đánh đế quốc.

B. Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng

C. Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.

D. Tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc.

Câu 45:

Văn kiện nào xác định lực lượng cách mạng Việt Nam là công nông tiểu tư sản, trí thức?

A. Luận cương chính trị tháng 10-1930.

B. Nghị quyết Hội nghị lần thứ I của Đảng tháng 10-1930.

C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Nghị quyết Đại hội lần thứ I của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 46:

Một trong những nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là

A. đánh phong kiến và đế quốc.

B. tổ chức quân đội công nông

C. thực hiện liên minh công nông.

D. thành lập Mặt trận phản đế ở Việt Nam.

Câu 47:

Luận cương chính trị tháng 10-1930 được thông qua khi Đảng Cộng sản Việt Nam

A. vừa mới ra đời.

B. đã lãnh đạo đấu tranh.

C. chưa hề lãnh đạo đấu tranh.

D. đã lãnh đạo đấu tranh giành thắng lợi trong phong trào 1930 - 1931.

Câu 48:

Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Điều này thê hiện trong

A. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Trần Phú..

B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.

C. ý nghĩa thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.

D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

Câu 49:

Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

A. Cách mạng tháng Tám năm 1945.

B. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.

C. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.

D. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn năm 1920.

Câu 50:

Độc lập và tự do là tư tưởng chủ yếu của

A. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Nghị quyết Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Nghị quyết của Việt Nam Quốc dân đảng.