Luyện tập tổng hợp Hình chữ nhật

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

A. Chúng vuông góc với nhau.

B. Chúng bằng nhau.

C. Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

D. Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 2:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

C. Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.

D. Hình chữ nhật là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.

B. Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

C. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.

D. Trong hình chữ nhật, giao của hai đường chéo là tâm của hình chữ nhật đó.

Câu 4:

Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi

A. AB = AD.

B.A^=90°

C. AB = 2AC

D. A^=C^
Câu 5:

Chọn câu sai. 

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi

A. A^=B^=C^=90°

B. A^=B^=C^=90°   và AB // CD

C. AB = CD = AD = BC

D. AB // CD; AB = CD; AC = BD
Câu 6:

Hãy chọn câu đúng. Cho  với M thuộc cạnh BC. Từ M vẽ ME song song với AB và MF song song với AC. Hãy xác định điều kiện của ΔABC  để tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

A. ΔABC  vuông tại A

B. ΔABC  vuông tại B

C. ΔABC  vuông tại C

 

D. ΔABC đều

Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

A. M là hình chiếu của A trên BC

B. M là trung điểm của BC

C. M trùng với B

D. Đáp án khác
Câu 8:

Cho tam giác ABC, đường cao AHI là trung điểm của ACE đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì?

A. Hình thang.

B. Hình thang cân.

C. Hình thang vuông.

D. Hình chữ nhật.
Câu 9:

Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết AOD^ = 50°, tính số đo ABO^

A. 50°.

B. 25°.

C. 90°.

D. 130°.
Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm thuộc các cạnh AB, AC, BCMP = AC2MP // AN. Tứ giác AMPN là hình gì?

A. Hình thang.

B. Hình thang cân.

C. Hình chữ nhật.

D. Hình thang vuông.
Câu 11:

Cho hình chữ nhật ABCDEFGH là trung điểm của các cạnh ABBCCDDA và EF // ACGH // AC; EH // BD, FG // BD. Tứ giác EFGH là hình gì?

A. Hình chữ nhật.

B. Hình thang cân.

C. Hình thang.

D. Hình bình hành.
Câu 12:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:

A. 6cm

B. 36cm

C. 18cm

D. 12cm
Câu 13:

Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; ED = 12AC.M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; MN = 12BC . Tứ giác MNED là hình gì?

A. Hình chữ nhật

B. Hình bình hành

C. Hình thang cân

D. Hình thang vuông
Câu 14:
Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; ED = 12AC . M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; MN = 12BC. Để MNED là hình chữ nhật thì tam giác ABC cần có điều kiện:

A.  đều

B.  vuông tại A

C.  cân tại A

D.  vuông cân tại A

Câu 15:

Cho tứ giác ABCDEFGH là trung điểm của các cạnh ABBCCDDA và EF // ACGH // ACEH // BDFG // BD. Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện nào sau đây để tứ giác EFGH là hình chữ nhật?

A. AC = BD .

B. ACBD

C. AB = BC.  

D. AB // CD .