Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu chung văn bản Thu điếu

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đâu không phải là bài thơ của Nguyễn Khuyến?

Thu điếu
Thu ẩm
Sang thu
Thu vinh
Câu 2:

Bài thơ Thu điếu được Nguyễn Khuyến sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Khi tác giả đang làm quan
Khi tác giả về ở ẩn tại quê nhà
Khi tấc giả đi câu cá
Khi tác giả đi thắng cảnh

 

Câu 3:

Bài thơ được viết bằng chữ gì?

Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Quốc ngữ
Chữ viết khác

 

Câu 4:

Thu điếu được viết theo thể thơ nào?

Thất ngôn bát cú
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn trường thiên

Thất ngôn

 

 

Câu 5:

Cảnh mùa thu được Nguyễn Khuyến miêu tả trong bài Thu điếu là vùng nào?

Đồng bằng Trung Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng Nam Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ
Câu 6:

Đâu không phải giá trị nội dung của bài Thu điếu?

Thu điếu bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Nguyễn Khuyến

Thu điếu viết về cảnh sắc mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ
Bài thơ bộc lộ tâm trạng thế thời và tài thơ Nôm của tác giả
Bài thơ châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược

 

Câu 7:

Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm

 
Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ
Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyến không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu

Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, xuất phát từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm

 

Câu 8:

Đâu không phải nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong bài thơ Thu điếu?

Gieo vần tử vận
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
Nghệ thuật hoán dụ
Nghệ thuật đối