[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 8)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. W.
B. Cr.
C. Cs.
D. Ag.
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.
B. fructozơ và sobitol.
A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm.
B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S.
B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
(a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá.
(e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?