Nghiệm của đa thức một biến

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho đa thức f(x) = 2x2 + 12x + 10. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho?

A. – 9;

B. 1;

C. – 1;

D. – 4;

Câu 2:

Cho các giá trị của x là 0; – 1; 1; 2; –2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x – 2?

A. x = 1; x = – 2;

B. x = 0; x = – 1; x = – 2;

C. x = 1; x = 2;

D. x = 1; x = – 2; x = 2.

Câu 3:

Số nghiệm của đa thức x3 + 27 là:

A. 1;

B. 2;

C. 0;

D. 3.

Câu 4:

Đa thức P(x) = x2 + 1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 0.

Câu 5:

Nghiệm của đa thức x2 – 2003x – 2004 là

A. – 2;

B. – 1;

C. 0;

D. 1

Câu 6:

Tổng các nghiệm của đa thức x2 – 16 là

A. – 16;

B. 8;

C. 4;

D. 0.

Câu 7:

Cho các số 1, –6, –1; 7. Số nào là nghiệm của đa thức f(x) = x2 + 5x – 6?

A. 1 và 6;

B. 1 và – 6;

C. 1 và 7;

D. – 1 và 7.

Câu 8:

Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x) = 3x – 6?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 9:

Nghiệm của đa thức P(x) = 2y + 6 là

A. –2;

B. –3;

C. –4;

D. 0.

Câu 10:

Đa thức có giá trị bằng 0 tại x = −1 là

A. g(x) = x2 + 1;

B. f(x) = x2 + x;

C. h(x) = x2 – x;

D. k(x) = 2x4 + 2;