Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Bậc của đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3 là
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Cho đa thức 6x5 – x4 + 5x2 – x + 2, hệ số cao nhất của đa thức đó là
A. 5;
B. – 1;
C. 6;
D. 2.
Hệ số tự do của đa thức x3 – 2x2 + 3 là
A. 1;
B. – 2;
C. 3;
D. 2.
Cho đa thức – 8x6 + 5x4 + 6x3 – 3x2 + 4, bậc của đa thức đó là
A. – 8;
B. 6;
D. 4;
C. 3.
Hệ số tự do của đa thức 7x12 – 8x10 + x11 – x5 + 6x6 + x – 10 là
A. 7;
B. 10;
C. – 10;
D. 12.
Với a, b, c là các hằng số, hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x – 5a + 3b + 2 là
A. 5a + 3b + 2;
B. – 5a + 3b + 2;
C. 2;
D. 3b + 2.
Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 – 3x2 + 7 là:
A. 6;
B. 7;
C. 4;
D. 5.
Hệ số cao nhất của đa thức – 7x5 – 9x2 + x6 – x4 + 10 là
A. – 7;
B. – 1;
C. 10;
D. 1.
Bậc của đa thức 8x8 – x2 + x9 + x5 – 12x3 + 10 là
A. 10;
B. 8;
C. 9;
D. 7.
Bậc của đa thức 9x2 + x7 – x5 + 1 là
A. 14;
B. 9;
C. 5;
D. 7.