Nhận biết tia, hai tia đối nhau

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Các tia có trong hình vẽ là

Các tia có trong hình vẽ là   A. An; B. Am, Ak, Ax, Aj, Al; C. nA, Am, Ak, Ax, Aj, Al; D. An, Am, Ak, Ax, Aj, Al. (ảnh 1)

A. An;

B. Am, Ak, Ax, Aj, Al;
C. nA, Am, Ak, Ax, Aj, Al;
D. An, Am, Ak, Ax, Aj, Al.
Câu 2:

Hình vẽ sau có bao nhiêu tia?

Hình vẽ sau có bao nhiêu tia?   A. 4; B. 6; C. 8; D. 10. (ảnh 1)
A. 4;
B. 6;
C. 8;
D. 10.
Câu 3:

Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy tia?

A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Câu 4:

Cho hình vẽ sau:

Cho hình vẽ sau:   Hai tia đối nhau là A. Aa và AB; B. BA và Bb; C. BA và AB; D. Ba và Bb. (ảnh 1)

Hai tia đối nhau là

A. Aa và AB;
B. BA và Bb;
C. BA và AB;
D. Ba và Bb.
Câu 5:

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

“Điểm I bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ….”

A. hai tia;
B. đường thẳng;
C. hai tia đối nhau;
D. hai đường thẳng đối nhau.
Câu 6:

Cho tia AM, lấy điểm B nằm trên tia AM. Chọn kết luận đúng nhất.

A. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B;
B. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm M;
C. Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A;
D. Hai điểm A và M nằm cùng phía đối với điểm B.
Câu 7:

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hai tia chung gốc luôn là hai tia đối nhau;
B. Hai tia đối nhau thì có một điểm chung;
C. Hai tia có nhiều điểm chung chỉ khi chúng nằm “chồng khít” lên nhau;
D. Hai tia không chung gốc luôn là hai tia không có điểm chung.
Câu 8:

Cho đường thẳng ab. Lấy điểm I nằm trên đường thẳng ab, trên tia Ia lấy điểm M, trên tia Ib lấy điểm N. Một cặp tia đối nhau gốc I là

A. MI và NI;
B. bI và aI;
C. Ia và IM;
D. IM và Ib.
Câu 9:

Cho 4 điểm A, B, C, D (mỗi bộ 3 điểm không thẳng hàng). Vẽ được bao nhiêu tia mà mỗi tia đều chứa hai trong số các điểm đó?

A. 8;
B. 10;
C. 12;
D. 14.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: