Nhân đơn thức với đa thức

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: P(x) = 5x2 – [4x2 – 3x(x – 2)] với x = 2, ta được kết quả nào trong các kết quả sau đây?

A. P(x) = 4x2 – 6x; P(2) = 2;

B. P(x) = 4x2 + 6x; P(2) = 4;

C. P(x) = 4x2 – 6x; P(2) = 4;

D. P(x) = 4x2 + 6x; P(2) = 2.

Câu 2:

Biết 5(2x − 1) − 4(8 − 3x) = 84. Giá trị của x là

A. x = 4;

B. x = 4,5;

C. x = 5;

D. x = 5,5.

Câu 3:

Cho hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là

A. S = x2 + 5x;

B. S = 2(x2 + 5x);

C. S = 2x + 5;

D. S = x2 – 5x.

Câu 4:

Cho biểu thức P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4. Để tổng các hệ số của đa thức bằng –2 thì giá trị a bằng

A. –1;

B. 1;

C. –2;

D. 2.

Câu 5:

Với a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ; kết quả của phép tính axm . bxn bằng

A. abxm + n;

B. abxm - n;

C. (a – b)xm;

D. (a + b)xm;

Câu 6:

Giá trị 2x3. 5x4 ta thu được kết quả là

A. 10x4;

B. 10x3;

C. 10x7;

D. 10x12.

Câu 7:

Tính –4xm . 3xn + 1 (với m, n ∈ ℕ) ta thu được kết quả là

A. –12xm + n + 1;

B. 12xm + n + 1;

C. 12xm . (n + 1);

D. –12xm . (n + 1).

Câu 8:

Tích 2x(x + 1) có kết quả bằng

A. 2x2 + 2x;

B. 2x2 – 2x;

C. 2x + 2;

D. 2x2 – 2.

Câu 9:

Kết quả của phép tính 4x2.12x3+5x2-1 bằng

A. 2x5 + 20x4 – 4x2;

B. x5 + x4 – x2;

C. –2x5 – 20x4 + 4x2;

D. 2x5 – 20x4 – 4x2.

Câu 10:

Kết quả của phép tính x3 . (2x2 – 16x + 7 bằng

2x5 – 16x4 + 7x3;

2x5 + 16x4 – 7x3;

x5 – 16x4 + 7x3;
2x5 – x4 + 7x3.