Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại hình trường, lớp khác nhau là biểu hiện của quyền
A. học thường xuyên, học suốt đời.
B. tự do học tập.
C. học bất cứ nơi nào.
D. bình đẳng về trách nhiệm học tập.
Nội dung nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập của công dân ?
A. Miễn giảm học phí cho học sinh thuộc diện chính sách.
B. Ưu tiên chọn trường đại học cho mọi người.
C. Cấp học bổng cho học sinh giỏi.
D. Giúp đỡ học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Quy chế tuyển sinh đại học quy định những học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế được ưu tiên tuyển thẳng vào các trường đại học là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền được khuyến khích.
B. Quyền học tập.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền được ưu tiên.
Việc công dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào phù hợp cvới năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là một trong các nội dung của
A. quyền học tập của công dân.
B. quyền được phát triển của công dân.
C. quyền tự do của công dân.
D. quyền lựa chọn ngành nghề của công dân.
Khẳng định nào dưới đây đúng về quyền học tập của công dân?
A. Công dân có quyền học không hạn chế thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển.
B. Công dân có thể tự do vào học ở các trường học.
C. Mọi công dân có thể vào học đại học mà không cần có điều kiện gì.
D. Mọi công dân có thể học ở bất kỳ trường đại học nào.
Thực hiện tốt quyền phát triển sẽ đem lại
A. sự phát triển toàn diện của công dân.
B. cơ hội học tập cho công dân.
C. cơ hội sáng tạo cho công dân.
D. nâng cao dân trí.
Pháp luật nước ta khuyến khích tự do sáng tạo, phổ biến các tác phẩm văn học, nghệ thuật có lợi cho đất nước là nhằm thúc đẩy quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền sáng tạo.
B. Quyền được phát triển.
C. Quyền tinh thần.
D. Quyền văn hóa.
Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là nội dung quyền nào dưới đây?
A. Quyền được phát triển.
B. Quyền được tham gia.
C. Quyền được học tập.
D. Quyền được sống còn.
Pháp luật nước ta quy định trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền phổ biến các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là nhằm thúc đẩy quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền được phát triển.
B. Quyền tinh thần.
C. Quyền sáng tạo.
D. Quyền văn hóa, giáo dục.
Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền được phát triển của công dân?
A. Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học vượt lớp.
B. Những học sinh là con thương binh, bệnh binh được miễn giảm học phí.
C. Những học sinh học xuất sắc có thể được học ở các trường chuyên.
D. Những người đoạt giải trong các kỳ thi quốc gia được tuyển thẳng vào đại học.
K rất say mê nhạc cụ dân tộc, giành giải ba trong cuộc thi quốc gia và được đặc cách nhận vào học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Trường hợp này, K đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền thường xuyên, học suốt đời.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập.
H có năng khiếu âm nhạc, đã giành giải thưởng quốc gia về đàn Piano, nên H được tuyển thẳng vào Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, được hỗ trợ học phí. Vậy H đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học tập theo sở thích.
B. Quyền học tập không hạn chế.
C. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng phát triển tài năng.
D. Quyền được học tập có điều kiện trong môi trường âm nhạc.
Bạn H đang là học sinh lớp 12, nguyện vọng của bạn là thi vào Học viện Cảnh sát nhân dân, nội dung này thể hiện
A. quyền tự do dân chủ.
B. quyền học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng của mình.
C. quyền được học bất cứ trường đại học nào.
D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.
Bạn T đang là học sinh lớp 12, nguyện vọng của bạn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ học tiếng Nhật và đi xuất khẩu lao động, điều này thể hiện nội dung
A. quyền tự do cơ bản của công dân.
B. quyền tự do dân chủ.
C. công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào.
D. quyền được học thường xuyên, học suốt đời.
Bạn T đoạt giải nhất cuộc thi quốc gia về môn tiếng Anh và được tuyển thẳng vào đại học Ngoại Thương. Điều này thể hiện nội dung
A. quyền học tập.
B. quyền sáng tạo.
C. quyền phát triển của công dân.
D. quyền ưu tiên.
Là học sinh giỏi, H được vào học ở trường Chuyên của tỉnh. H đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
C .Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập
Sau mấy năm làm công nhân, anh Đ vào học hệ Đại học tại chức. Anh Đ đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học tập và lao động.
B. Quyền học không hạn chế.
C .Quyền học thường xuyên.
D. Quyền tự do học tập.
Sau một năm nghiên cứu, anh B là kỹ sư nhà máy đã cải tiến máy móc, rút ngắn quy trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền tự do học tập.
B. Quyền được phát triển.
C. Sáng tạo.
D. Quyền cải tiến máy móc.
D múa rất đẹp và đã giành giải thưởng quốc gia về biểu diễn nghệ thuật múa, vì vậy D được tuyển thẳng vào Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật. Trường hợp này, D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học tập theo sở thích.
B. Quyền học tập không hạn chế.
C. Quyền được khuyến khích, bổi dưỡng để phát triển tài năng.
D. Quyền học tập có điều kiện trong môi trường nghệ thuật.
D múa rất đẹp và đã giành giải thưởng quốc gia về biểu diễn nghệ thuật múa, vì vậy D được tuyển thẳng vào Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật. Trường hợp này, D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học tập theo sở thích.
B. Quyền học tập không hạn chế.
C. Quyền được khuyến khích, bổi dưỡng để phát triển tài năng.
D. Quyền học tập có điều kiện trong môi trường nghệ thuật.
Q thi đỗ và được tuyển chọn vào lớp Cử nhân chất lượng cao của Trường Đại học M. Trường hợp này, Q đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
C. Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập
Trong kỳ tuyển sinh năm nay, V không trúng tuyển vào đại học nên đã cho rằng mình không được thực hiện quyền học tập nữa. Còn X thì nói V vẫn có quyền học tập. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ?
A. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn khả năng đi học.
B. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn cơ hội học.
C. Vẫn có quyền học tập vì V có thể học thường xuyên, học suốt đời.
D. V không có quyền học tập vì V có thể phải nhập ngũ.
Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, H tiếp tục vào học Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Trường hợp này, H đã thực hiện quyền nào của công dân ?
A. Học thường xuyên, học suốt đời.
B. Học ở nhiều hình thức khác nhau.
C. Học có giới hạn.
D. Học khi có điều kiện.
Vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên chị P không có điều kiện học tiếp ở đại học. Sau mấy năm, chị P vừa làm việc ở nhà máy, vừa theo học tại chức. Vậy, chị P đã thực hiện quyền nào của công dân ?
A. Quyền lao động thường xuyên, liên tục.
B. Quyền được phát triển toàn diện.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền tự do học tập.
Sau hai năm tìm tòi, nghiên cứu, anh A là kỹ sư nhà máy đã tạo ra sáng kiến hợp lý hóa quy trình sản xuất, khiến năng suất lao động cao hơn trước. Vậy, anh A đã thực hiện quyền nào của dưới đây của mình ?
A. Quyền học tập.
B. Quyền được phát triển.
C. Quyền sáng tạo.
D. Quyền lao động.
Trường C đặc cách cho em B vào lớp một vì em mới năm tuổi nhưng đã biết đọc, viết và tính nhẩm thành thạo nên bị phụ huynh học sinh M cùng lớp tố cáo. Phụ huynh học sinh M đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được tham vấn.
B. Thẩm định.
C. Được phát triển.
D. Sáng tạo.
Trường C đặc cách cho em B vào lớp một vì em mới năm tuổi nhưng đã biết đọc, viết và tính nhẩm thành thạo nên bị phụ huynh học sinh M cùng lớp tố cáo. Phụ huynh học sinh M đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được tham vấn.
B. Thẩm định.
C. Được phát triển.
D. Sáng tạo.