Quan hệ quốc tế (1945-2000)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai gọi là

A. Trật tự Vécxai-Oasinhton. 

B. Trật tự đa cực.

C. Trật tự hai cực Ianta.          

D. Trật tự một cực do Mỹ đứng đầu.

Câu 2:

Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai gọi là

A. Năm 1988. 

B. Năm 1989.       

C. Năm 1990

D. Năm 1991

Câu 3:

Khối quân sự nKhối quân sự nào được thành lập ở Bắc Đại Tây Dương trong thời kì Chiến tranh lạnh?o được thành lập ở Bắc Đại Tây Dương trong thời kì Chiến tranh lạnh?

A. ANZUS.

B. NATO.   

C. SEATO. 

D. CENTO.

Câu 4:

Định ước Henxinki được kí kết trong thời gian nào?

A. Năm 1972.

B. Năm 1975.      

C. Năm 1989.       

D. Năm 1976

Câu 5:

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do bao nhiêu quốc gia cùng nhau sáng lập?

A. 13.        

B. 12. 

C. 11

D. 10.

Câu 6:

Sự tồn tại của các quốc gia nào đã trở thành nguy cơ đe dọa vị trí của Mĩ trong quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh

A. Liên Xô và Trung Hoa.

B. Các nước Đông Âu và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

C. Liên Xô, Đông Âu và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

D. Liên Xô và các nước Đông Âu.

Câu 7:

Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì

A. Sự suy giảm về kinh tế.

B. Sự khủng hoảng nội các.

C. Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

D. Chủ nghĩa khủng bố.

Câu 8:

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, các nước đã điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào

A. phát triển kinh tế.   

B. phát triển vũ khí hạt nhân.

C. phát triển lĩnh vực phần mềm.     

D. phát triển văn hóa.

Câu 9:

Năm 1949 Mĩ đã thành lập khối quân sự nào sau đây?

A. NATO.   

B. ANZUS.

C. CENTO.

D. SEATO.

Câu 10:

Quan hệ giữa hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức được cải thiện sau sự kiện nào?

A. Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

B. Bức tường Béclin sụp đổ.

C. Hai nước Đức tái thống nhất (10-1990).

D. Cuối năm 1972, hai nước ký Hiệp định tại Bon.

Câu 11:

Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại từ

A. Nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.    

B. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.

C. Nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX.  

D. Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

Câu 12:

Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. 

B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX.         

D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 13:

Mục tiêu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là

A. liên kết, hợp tác quân sự.

B. thiết lập trật tự thế giới "đơn cực".

C. thiết lập trật tự đa phương. 

D. duy trì ổn định trật tự thế giới.

Câu 14:

Tác động quan trọng nhất của việc chấm dứt chiến tranh lạnh so với tình hình thế giới là gì?

A. Việc sản xuất, buôn bán vũ khí trên thế giới chấm dứt.

B. Quan hệ Mĩ và Liên Xô được cải thiện.

C. Các khối, quốc gia đối đầu không còn tồn tại.

D. Xu thế hòa bình, đối thoại và hợp tác được lan rộng.

Câu 15:

Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì 

A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.

B. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới.

C. "Chủ nghĩa khủng bố" hoành hành.

D. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

Câu 16:

Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?

A. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta.

B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

C. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh.

D. Sự ra đời của khối quân sự NATO.

Câu 17:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ chung của Mĩ là

A. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la-tinh.

B. làm bá chủ thế giới.

C. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa

Câu 18:

Lí do nào dưới đây khiến Mĩ lo ngại nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.

C. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới.

Câu 19:

Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

B. Mĩ thông qua "Kế hoạch Mác-san".

C. "Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của khối quân sự NATO.

D. Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

Câu 20:

Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào

A. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

B. "Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của khối quân sự NATO.

C. Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

D. Mĩ thông qua "Kế hoạch Mác - san".

Câu 21:

Sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh là

A. bài phát biểu của Tống thống Mĩ tháng 3 năm 1947

B. Mĩ thành lập khối quân sự NATO.

C. Kế hoạch Mác san ra đời.

D. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 22:

Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?

A. Cần hợp tác trong chương trình chinh phục vũ trụ.

B. Vị thế của cả hai nước bị suy giảm trên trường quốc tế do cuộc chạy đua vũ trang.

C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ.

D. Xuất hiện chủ nghĩa khủng bố cần phải hợp tác để giải quyết

Câu 23:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là

A. do tình hình thế giới thay đổi.

B. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.

C. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.

D. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.

Câu 24:

Đặc điểm của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thứ giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX l

A. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước tư bản chủ nghĩa.

B. có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

C. các nước thắng trận xác lập vai trò lãnh đạo thế giới.

D. diến ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn

Câu 25:

Ở Đông Nam Á, sự kiện nào dưới đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh lạnh ?

A. Sự hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

B. Tổng tuyển cử thống nhất đất nước ở Việt Nam.

C. Hiệp định về một giải pháp chính trị toàn bộ ở Campuchia đã được kí kết tại Pari.

D. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Câu 26:

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã trải qua là

A. Chiến tranh lạnh diễn ra lâu dài, quyết liệt, không phân thắng bại.

B. Chiến tranh lạnh chủ yếu diễn ra giữa hai nước Mĩ và Liên Xô.

C. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực nhưng không bùng phát xung đột trực tiếp bằng quân sự.

D. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng

Câu 27:

Việc thực hiện kế hoạch Mác san đã gây ra tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?

A. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lạnh những năm sau chiến tranh.

B. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế.

C. Tạo nên cục diện đối lập về quân sự.

D. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.

Câu 28:

Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

A. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng, Mĩ không còn là một cường quốc trên thế giới.

B. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.

C. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.

D. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 29:

Sau Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì

A. sự vươn lên của các trung tâm kinh tế tài chính mới là Nhật Bản và Tây Âu.

B. phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.

C. chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.

D. phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.

Câu 30:

Tại sao Chiến tranh lạnh chấm dứt lại mở ra chiều hướng mới để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp và xung đột?

A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực.

B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.

C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.

D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, các khu vực như trước đây nữa.