Soạn bài À ơi tay mẹ lớp 6 (Cánh diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý: Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?

Câu 2:
Tự luận

Bài thơ viết về ai và về điều gì?

Câu 3:
Tự luận

Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao?

Câu 4:
Tự luận

Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì?

Câu 5:
Tự luận

Đọc trước văn bản; tìm hiểu thêm về tác giả Bình Nguyên.

Câu 6:
Tự luận

Em đã lần nào nghe bà hoặc mẹ ru chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về lời ru ấy.

Câu 7:
Tự luận

Nhan đề và tranh minh họa gợi cho em cảm nhận gì?

Câu 8:
Tự luận

Chú ý các biện pháp tu từ, cách gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ.

Câu 9:
Tự luận

Hãy chú ý các phép nhiệm mầu từ tay mẹ thể hiện trong các khổ thơ như thế nào

Câu 10:
Tự luận

Những từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?

Câu 11:
Tự luận

Tìm hình ảnh, chỉ tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ. Những dòng thơ nào nói lên đức hi sinh của người mẹ?

Câu 12:
Tự luận

Em nhỏ trong bài thơ được gọi bằng những từ ngữ nào? Cách gọi đó nói lên điều gì về tình cảm mẹ dành cho con?

Câu 13:
Tự luận

Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.

Câu 14:
Tự luận

“Bàn tay mang phép nhiệm mầu / Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.”. Em có đồng ý với tác giả không? Vì sao?

Câu 15:
Tự luận

Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

Câu 16:
Tự luận

Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ? Vì sao?