Soạn bài Cà Mau quê xứ lớp 11 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Ba tiếng 'Mũi Cà Mau' gợi lên trong bạn những suy nghĩ, cảm xúc gì?

Câu 2:
Tự luận

Bạn đã biết được gì về vùng đất Mũi Cà Mau (qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện truyền thông,...)?

Câu 3:
Tự luận

Tác giả có tâm thế như thế nào khi đến với Mũi Cà Mau? Tâm thế đó có ý nghĩa gì đối với người viết tản văn?

Câu 4:
Tự luận

Tính chất tươi mới, sống động của thực tế đời sống con người vùng Đất Mũi được thể hiện qua những khung cảnh, nhân vật nào?

Câu 5:
Tự luận

Đến với Mũi Cà Mau, tác giả liên tưởng đến những nhà thơ, nhà văn nào đã có duyên nợ với vùng đất này? Những liên tưởng đó có ý nghĩa gì?

Câu 6:
Tự luận

Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài tản văn? 

Câu 7:
Tự luận

Dưới ngòi bút tác giả, sắc màu riêng của vùng Đất Mũi hiện lên như thế nào?

Câu 8:
Tự luận

Theo bạn, trong hai phương diện sau, phương diện nào thực sự nổi trội ở bài tản văn này? Vì sao bạn xác định như vậy?

a. Những thông tin xác thực, hình ảnh khách quan của thiên nhiên và con người ở Đất Mũi.

b. Tình cảm, cảm xúc chủ quan của 'tôi' (người viết) khi tiếp xúc với thiên nhiên và con người ở Đất Mũi.

Câu 9:
Tự luận

Nêu nhận xét của bạn về cách sử dụng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ trong tác phẩm.

Câu 10:
Tự luận

Từ ý của câu 'Không có khói, mà sao bước chân lên tàu rời Mũi, mắt tôi chợt cay nhòe', hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau.