Soạn bài Cái kính lớp 8 (Cánh diều)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
- Xem lại khái niệm truyện cười ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu văn bản truyện cười, các em cần chú ý:
+ Đó là truyện cười dân gian hay truyện cười hiện đại? Truyện kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào? Cốt truyện có gì đặc biệt?,…
- Đọc trước truyện Cái kính, tìm hiểu thông tin về nhà văn A-dít Nê-xin.
- Hãy tìm, ghi lại một vài ý kiến về mục đích, đặc điểm, vai trò và tác dụng của truyện cười (dân gian hay hiện đại).
- Hãy nhớ lại và chuẩn bị kể cho bạn nghe về một hiện tượng hoặc tình huống hài hước mà em đã gặp trong cuộc sống.
Vì sao nhân vật “tôi” muốn đeo kính?
Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật “tôi” bị bệnh gì và hậu quả của việc đeo kính thế nào?
Kính mới khác kính cũ như thế nào?
Chiếc kính thứ ba gây ra hậu quả gì?
Chiếc kính thứ tư có hạn chế gì?
Cuối cùng, các bác sĩ có xác định được bệnh mắt của nhân vật “tôi” không?
Điều gì đã xảy ra với nhân vật “tôi”?
Kết thúc truyện có gì bất ngờ?
Hãy tóm tắt nội dung của truyện Cái kính. Nội dung của truyện liên quan như thế nào đến tên tập sách Những người thích đùa của Nê-xin?
Nêu hậu quả của mỗi lần nhân vật “tôi” thay kính mới.
Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười này? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Hãy phân tích một số đặc điểm của truyện cười được thể hiện ở văn bản Cái kính.
Theo em, truyện Cái kinh nêu lên và châm biến, phê phán điều gì? Điều đó có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là “trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải”. Theo em, nhân vật “tôi” trong truyện Cái kính có mắc bệnh tưởng hay không? Vì sao?