Soạn bài Chiếc lược ngà lớp 9 (Cánh diều)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
- Đọc trước truyện ngắn Chiếc lược ngà, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Quang Sáng.
- Hãy tìm một số bài viết về tác phẩm Chiếc lược ngà.
- Hãy chia sẻ suy nghĩ về một tác phẩm văn học thể hiện tình cha con để lại ấn tượng sâu sắc cho em.
Chú ý bối cảnh xảy ra câu chuyện.
Hình dung cuộc gặp gỡ ban đầu của hai cha con.
Chú ý ngôn ngữ đối thoại trong văn bản.
Chú ý các lời “nói trổng” của bé Thu.
Lời nói của nhân vật bé Thu được trích dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
Dự đoán xem nhân vật bé Thu sẽ làm gì?
Thái độ của bé Thu có gì khác với lúc đầu gặp ông Sáu?
Hình dung tình cảm xúc động trong lòng người cha và con gái.
Vì sao bé Thu lúc đầu không nhận ông Sáu là cha mình?
Chi tiết nào thể hiện sự xúc động của nhân vật “tôi”?
Người cha đã làm gì để thực hiện lời hứa với con?
Chuyện không may gì đã xảy ra?
Đoạn tóm tắt này cho biết điều gì?
Tóm tắt câu chuyện trong văn bản. Nhan đề Chiếc lược ngà liên quan đến chi tiết nào trong văn bản?
Người kể câu chuyện là ai? Nêu tác dụng của ngôi kể này. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa người kể chuyện và các các nhân nhân vật chính trong văn bản.
Phân tích sự chuyển biến trong suy nghĩ, hành động của bé Thu trước và sau khi nhận ông Sáu là cha mình. Qua đó, hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu.
Phân tích nghệ thuật xây dựng cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) và nghệ thuật miêu tả nhân vật (hành động, tâm lí, lời đối thoại...) của tác giả qua văn bản Chiếc lược ngà.
Xác định chủ đề của văn bản. Chủ đề ấy còn có ý nghĩa đối với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Ấn tượng sâu sắc nhất của em về nhân vật ông Sáu là gì? Vì sao?