Soạn bài Chuyện cổ tích về loài người lớp 6 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Nêu tên một truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam hoặc văn học nước ngoài mà em biết. Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kì lạ?

Câu 2:
Tự luận

Đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ viết về tình cảm gia đình mà em biết.

Câu 3:
Tự luận

Theo dõi số lượng tiếng trong một dòng thơ.

Câu 4:
Tự luận

Hình dung: Hình ảnh trái đất khi trẻ con được sinh ra. 

Câu 5:
Tự luận

Hình dung: Sự thay đổi của trái đất sau khi trẻ con được sinh ra qua miêu tả của nhà thơ. 

Câu 6:
Tự luận

Theo dõi: Các nhân vật, sự việc được kể trong bài thơ. 

Câu 7:
Tự luận

Hình dung: Sự chăm sóc, yêu thương của mẹ dành cho con. 

Câu 8:
Tự luận

Hình dung: Hình ảnh bà kể chuyện và thế giới trong những câu chuyện cổ bà kể. 

Câu 9:
Tự luận

Hình dung: Sự yêu thương, chăm sóc mà bố dành cho con. 

Câu 10:
Tự luận

Hình dung: Khung cảnh mái trường thân yêu. 

Câu 11:
Tự luận

Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ. 

Câu 12:
Tự luận

Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời? 

Câu 13:
Tự luận

Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ? 

Câu 14:
Tự luận

Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu những điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó. 

Câu 15:
Tự luận

Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ. 

Câu 16:
Tự luận

Trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào. 

Câu 17:
Tự luận

Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi lên cho em những suy nghĩ gì? 

Câu 18:
Tự luận

Câu chuyện về Nguồn gốc của loài người qua thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào.