Soạn bài Dế chọi lớp 9 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Em đã chơi hay quan sát trò chọi dế bao giờ chưa? Em hiểu gì về trò chơi này?

Câu 2:
Tự luận

Em suy nghĩ thế nào về hậu quả của việc một ông vua lại mê chơi trò chọi dế?

Câu 3:
Tự luận

Thời gian, không gian và sự việc liên quan đến nhan đề của truyện.

Câu 4:
Tự luận

Hoàn cảnh của nhân vật chính trong truyện

Câu 5:
Tự luận

Cô đồng bói toán có liên quan đến những sự việc nào trong truyện

Câu 6:
Tự luận

Điều gì xảy ra sau khi con Thành sống lại nhưng “thần thái ngây ngốc như người gỗ, cứ ngủ mê mệt”?

Câu 7:
Tự luận

Con dế mới bắt được có gì kì lạ?

Câu 8:
Tự luận

Điều em dự đoán ở trên có chính xác không?

Câu 9:
Tự luận

Nêu các sự kiện tạo nên cốt truyện và nhận xét ngắn gọn về không gian, thời gian, nhân vật chính trong truyện.

Câu 10:
Tự luận

Vì dế chọi mà gia đình Thành lâm vào cảnh ngộ như thế nào? Cũng nhờ dế chọi mà sau đó gia đình Thành được hưởng những gì? Phân tích ý nghĩa của sự đối lập giữa hai tình huống

Câu 11:
Tự luận

Truyện có những yếu tố kì ảo nào? Các yếu tố kì ảo đó có ý nghĩa, vai trò gì trong truyện?

Câu 12:
Tự luận

Tính chất hiện thực của truyện được thể hiện qua những chi tiết sự việc nào? Em có suy nghĩ gì về thái độ của tác giả khi miêu tả hiện thực đó.

Câu 13:
Tự luận

Phân tích lời người kể trong đoạn văn từ “Thành giở đi giở lại” đến “kì hạn nộp quan”.

Câu 14:
Tự luận

Những đặc điểm nào của truyện truyền kì được thể hiện trong truyện Dế chọi?

Câu 15:
Tự luận

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi.