Soạn bài Điều không tính trước lớp 6 (Cánh diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Xem lại các mục Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này.

Câu 2:
Tự luận

Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

Câu 3:
Tự luận

Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 4:
Tự luận

Tình huống dẫn đến ý định 'đánh nhau' là gì?

Câu 5:
Tự luận

Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật 'tôi'.

Câu 6:
Tự luận

So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

Câu 7:
Tự luận

Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

Câu 8:
Tự luận

Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

Câu 9:
Tự luận

Qua phần 4, em thấy Nghi là người như thế nào?

Câu 10:
Tự luận

Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

Câu 11:
Tự luận

Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính được

Câu 12:
Tự luận

'Điều không tính trước' trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

Câu 13:
Tự luận

Nhân vật ' tôi' trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết ( hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật ' tôi'

Câu 14:
Tự luận

Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện ( phần 4)

Câu 15:
Tự luận

Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

Câu 16:
Tự luận

Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện:'Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ”